Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 2 2017 lúc 15:37

Đồ thị của hàm số y: y =  3 x  − 2 nhận được từ đồ thị của hàm số y =  3 x  bằng phép tịnh tiến song song với trục tung xuống dưới 2 đơn vị (H. 49)

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2017 lúc 13:41

y = 2 –  3 x  = −( 3 x  − 2)

Ta có đồ thị của hàm số y = 2 −  3 x  đối xứng với đồ thị cua hàm số y =  3 x  – 2 qua trục hoành (H.52).

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2019 lúc 18:27

Đồ thị của hàm số y =  3 x  + 2 nhận được từ đồ thị của hàm số y =  3 x  bằng phép tịnh tiến song song với trục tung lên phía trên 2 đơn vị (H. 50)

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2018 lúc 11:52

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Do đó, đồ thị của hàm số y = | 3 x  − 2| gồm:

- Phần đồ thị của hàm số y =  3 x  − 2 ứng với  3 x  – 2 ≥ 0 (nằm phía trên trục hoành).

- Phần đối xứng qua trục hoành của đồ thị hàm số y =  3 x  − 2 ứng với  3 x  – 2 < 0.

Vậy đồ thị của hàm số y = | 3 x − 2| có dạng như hình 51.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2019 lúc 5:51

a) Đồ thị của hàm số y: y = 3 x  − 2 nhận được từ đồ thị của hàm số y =  3 x  bằng phép tịnh tiến song song với trục tung xuống dưới 2 đơn vị (H. 49)

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

b) Đồ thị của hàm số y =  3 x  + 2 nhận được từ đồ thị của hàm số y =  3 x  bằng phép tịnh tiến song song với trục tung lên phía trên 2 đơn vị (H. 50)

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

c) Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Do đó, đồ thị của hàm số y = | 3 x  − 2| gồm:

- Phần đồ thị của hàm số y =  3 x  − 2 ứng với  3 x  – 2 ≥ 0 (nằm phía trên trục hoành).

- Phần đối xứng qua trục hoành của đồ thị hàm số y =  3 x  − 2 ứng với  3 x  – 2 < 0.

Vậy đồ thị của hàm số y = | 3 x  − 2| có dạng như hình 51.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta có đồ thị của hàm số y = 2 −  3 x  đối xứng với đồ thị cua hàm số y =  3 x  – 2 qua trục hoành (H.52).

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
12 tháng 9 2023 lúc 23:22

a)

- Vẽ đồ thị hàm số \(y = 0,5x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 0,5.1 = 0,5\). Ta vẽ điểm \(A\left( {1;0,5} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y = 0,5x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;0,5} \right)\).

- Vẽ đồ thị hàm số \(y =  - 3x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y =  - 3.1 =  - 3\). Ta vẽ điểm \(B\left( {1; - 3} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y =  - 3x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(B\left( {1; - 3} \right)\).

- Vẽ đồ thị hàm số \(y = x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 1\). Ta vẽ điểm \(C\left( {1;1} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(C\left( {1;1} \right)\).

b) Ta thấy cả ba đồ thị đều đi qua gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) nên có dạng \(y = ax\).

- Ở đồ thị a, đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.1 \Rightarrow a = 2\).

Do đó, đồ thị a là đồ thị của hàm số \(y = 2x\).

- Ở đồ thị b, đồ thị hàm số đi qua điểm \(B\left( { - 2;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.\left( { - 2} \right) \Rightarrow a = 2:\left( { - 2} \right) =  - 1\).

Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y =  - x\).

- Ở đồ thị c, đồ thị hàm số đi qua điểm \(C\left( {2; - 1} \right)\) nên ta có: \( - 1 = a.2 \Rightarrow a = \left( { - 1} \right):2 = \dfrac{{ - 1}}{2}\).

Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y = \dfrac{{ - 1}}{2}x\).

Bình luận (0)
Hồng Quân Quân
Xem chi tiết
Le Phat
23 tháng 12 2020 lúc 20:28

 

b,B(-1;-3)

Với x là -1⇒y=3.-1=-3

⇒B thuộc y=3x

C(-2;5)

Với x là -2⇒y=3.-2=-6

⇒C ko thuộc y=3x

chỗ này mik ghi dư (mặt phảng tọa độ bạn tự vẽ nhé)

 

a,

x01
y=3x03

⇒A(1;3)

⇒đường thẳng OA thuộc đồ thị hàm số y=3x

 

 

 

Bình luận (0)
Tạ Thu Thủy
Xem chi tiết
May Mắn
Xem chi tiết

a: loading...

b: Để đồ thị hàm số y=(m+1)x-3 song song với đồ thị hàm số y=-3x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=-3\\2\ne-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m+1=-3

=>m=-4

Bình luận (0)
T...
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
19 tháng 12 2020 lúc 22:42

a)undefined

b)

+) Xét \(M(-3;1)\) có: \(1=\dfrac{-1}{3} . (-3)\) (đúng)

\(\Rightarrow M(-3;1) \in y=\dfrac{-1}{3} x\)

Tương tự, ta có: \(N (6;2) \notin y=\dfrac{-1}{3} x ; P(9;-3) \in y=\dfrac{-1}{3} x\).

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2020 lúc 22:43

b) Thay x=-3 và y=1 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được: 

\(\dfrac{-1}{3}\cdot\left(-3\right)=1\)

\(\Leftrightarrow1=1\)

Vậy: M(-3;1) thuộc hàm số

Thay x=6 và y=2 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được: 

\(\dfrac{-1}{3}\cdot6=2\)

\(\Leftrightarrow-2=2\)(vô lý)

Vậy: N(6;2) không thuộc hàm số 

Thay x=9 và y=-3 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được: 

\(\dfrac{-1}{3}\cdot9=-3\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{3}=-3\)

hay -3=-3

Vậy: P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số

Bình luận (0)