Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2018 lúc 15:54

Bình luận (0)
Xem chi tiết

M.n vẽ cả hình hộ mk nha!

Bình luận (1)
sky ler
9 tháng 6 2021 lúc 14:37

Bình luận (20)
Đình Tùng
18 tháng 6 2021 lúc 16:25

oho4

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
I like kirito
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 12:40

Bài 1: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}=60^0-30^0=30^0\)

Ta có: tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\left(=30^0\right)\)

nên Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)

Bình luận (1)
Lê Minh Tràng
Xem chi tiết
Lê Minh Tràng
8 tháng 6 2020 lúc 15:58

Trong ba tia Om, On, Ok tia Ok nằm giữa hai tia Om, On vì: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có mOk^<mOn^( 80°<120°)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kutevippro
Xem chi tiết
Phương Trần Hà
Xem chi tiết
Cừu Duy
18 tháng 4 2019 lúc 17:27

kệ mẹ mày

Bình luận (1)
Yuju
Xem chi tiết
Ekachido Rika
8 tháng 5 2019 lúc 21:32

(Vẽ hình)

a) Vì hai tia Oy và Ot \(\in\)nửa mặt phẳng bờ Ox; \(\widehat{xOy}\)\(=\)\(80^o\)\(< \)\(\widehat{xOt}\)\(=\)\(120^o\)

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot.

\(\Rightarrow\)Ta có: \(\widehat{yOt}\)\(+\)\(\widehat{xOy}\)\(=\)\(\widehat{xOt}\)

                                 \(\Rightarrow\)\(\widehat{yOt}\)\(=\)\(\widehat{xOt}\)\(-\)\(\widehat{xOy}\)

                                                    \(=\) \(120^o\)\(-\)\(80^o\)\(=\)\(40^o\)

       Vậy \(\widehat{yOt}\)\(=\)\(40^o\)

b) Vì tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOt}\)\(=\)\(\widehat{tOy}\)\(=\)\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{zOy}\)

    Mà ta đã có \(\widehat{tOy}\)\(=\)\(40^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy}\)\(=\)\(\widehat{tOy}\)\(:\)\(\frac{1}{2}\)\(=\)\(40^o\)\(:\)\(\frac{1}{2}\)\(=\)\(80^o\)

    Vì \(\widehat{xOy}\)\(=\)\(80^o\)\(;\) \(\widehat{zOy}\)\(=\)\(80^o\)

    Nên \(\widehat{xOy}\)\(=\)\(\widehat{yOz}\).

c) (Phần này đề cũng sai rồi thì phải. Tại vì ở phần trên chưa có tia On, mà phần này lại là vẽ Om là tia đối của Oy, On)

Bình luận (0)
Nguyễn Như Nguyệt
Xem chi tiết
Tuấn Anh Phan Nguyễn
9 tháng 3 2016 lúc 16:03

1. Cho xOy = 135. Trên nửa mặt phẳng bờ Oy chứa Ox, vẽ tia Oz sao cho góc yOz vuông. Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Khi đó xOt = 135 

2. Cho đường thẳng xy. Trên đường thẳng xy lấy O. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Om và On sao cho xOm và mOn là hai góc kề nhau. Biết xOm = 2mOn = 6nOy. Vậy mOn = 54

100 % chính xác!

Bình luận (0)
Phạm Thúy Nga
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
25 tháng 7 2016 lúc 13:23

a) Góc yOm = 1800 - 1000 = 800 

Góc yOn = 1800 - 300 = 1500 . => góc yOm < góc yOn => đpcm

b) Góc mOn = góc yOn - góc yOm = 1500 - 800 = 700 

c) góc yOt = góc yOm = 800 

d) góc aOm = 1/2 góc yOm = 400 

góc mOn = 700  => góc aOn = góc aOm + góc mOn = 700 + 400 =1100 

Bình luận (0)