Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
M Thiện Nguyễn
Câu 1: Tích các nghiệm trên khoảng left(dfrac{pi}{4};dfrac{7pi}{4}right)của phương trình cos2x-3cosx+20 Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 2cos^23x+left(3-2mright)cos3x+m-20 có đúng 3 nghiệm thuộc khoảng left(-dfrac{pi}{6};dfrac{pi}{3}right).Câu 3: Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình 2sin^2dfrac{x}{4}-3cosdfrac{x}{4}0 trên đoạn left[0;8piright].Câu 4: Giá trị của m để phương trình cos2x-left(2m+1right)sinx-m-10 có nghiệm trên khoảng left(0;piright) là min...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ái Nữ
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
30 tháng 5 2021 lúc 12:16

C1: \(a.sinx+b.cosx=c\) 

Pt vô nghiệm \(\Leftrightarrow a^2+b^2< c^2\) 

Bạn áp dụng công thức trên sẽ tìm ra m

C2: (Bạn vẽ đường tròn lượng giác sẽ tìm được)

Hàm số \(y=sinx\) đồng biến trên khoảng \(\left(-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\right)\) ( góc phần tư thứ IV và I)

Hàm nghịch biến trên khoảng \(\left(\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{3\pi}{2}+k2\pi\right)\)( góc phần tư thứ II và III)

Ý A, khoảng nằm trong góc phần tư thứ III và thứ IV => Hàm nghịch biến sau đó đồng biến

Ý B, khoảng nằm trong góc phần tư thứ I và thứ II => hàm đồng biến sau đó nghịch biến

Ý C, khoảng nằm trong góc phần tư thứ IV; I ; II => hàm đồng biền sau đó nghịch biến

Ý D, khoảng nằm trong phần tư thứ IV ; I=> hàm đồng biến

Đ/A: Ý D

(Toi nghĩ thế)

 

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 8 2021 lúc 17:22

\(cos\left(\dfrac{\pi}{6}-2x\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\pi}{6}-2x=\dfrac{\pi}{2}-x+k2\pi\\\dfrac{\pi}{6}-2x=x-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{2\pi}{9}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\left\{\dfrac{8\pi}{9};\dfrac{14\pi}{9};\dfrac{5\pi}{3}\right\}\) có 3 nghiệm

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 5 2017 lúc 12:01

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Đức Hùng Mai
Xem chi tiết
Hồng Phúc
10 tháng 11 2021 lúc 7:11

\(\sqrt{2}cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{\pi}{3}=\pm\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{12}+k2\pi\\x=-\dfrac{7\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(0\le-\dfrac{\pi}{12}+k2\pi\le2\pi\Leftrightarrow...\)

\(0\le-\dfrac{7\pi}{12}+k2\pi\le2\pi\Leftrightarrow...\)

Mai Thanh Thái Hưng
Xem chi tiết
I don
10 tháng 5 2022 lúc 16:43

\(\sin\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\left(k\in Z\right)\)

\(Vì\) \(x\in\left[\pi;2\pi\right]\) ta có:

\(\pi\le\dfrac{\pi}{3}+k\pi\le2\pi\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\pi}{3}\le k\pi\le\dfrac{5\pi}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}\le k\le\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow0.7\approx\dfrac{2}{3}\le k\le\dfrac{5}{3}\approx1.7\)

Do \(k\in Z\) nên k = 1

Vậy PT có 1 nghiệm / \(\left[\pi;2\pi\right]\)banh

 

 

Yuri
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 10 2021 lúc 20:15

B

You are my sunshine
Xem chi tiết
Hoàng Đình Bảo
12 tháng 5 2022 lúc 17:10

Ta có: $sin(\frac{\pi}{6})=\frac{1}{2}$

Do đó $sin(\frac{\pi}{6})=sin(x+ \frac{\pi}{3})\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \frac{\pi}{6}=x+\frac{\pi}{3}+2k\pi & \\ \frac{\pi}{6}= \pi-x-\frac{\pi}{3}+2k\pi& \end{matrix}\right.,k\in\mathbb{Z}$

$\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=-\frac{\pi}{6}-2k\pi& \\ x=\frac{\pi}{2}+2k\pi& \end{matrix}\right.k\in\mathbb{Z}$

Vì $x \in [-\pi;-2\pi]$ nên ta có:

$\left[\begin{matrix} -\pi\ge \frac{-\pi}{6}-2k\pi\ge-2\pi & \\ -\pi\ge \frac{\pi}{2}+2k\pi\ge-2\pi \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} -\frac{5\pi}{6}\ge -2k\pi\ge-\frac{11\pi}{6} & \\ -\frac{3\pi}{2}\ge +2k\pi\ge-\frac{5\pi}{2} \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \frac{5}{12}\le k\le \frac{11}{12} & \\ -\frac{3}{4}\ge k \ge-\frac{5}{4} & \end{matrix}\right.$

Vì $k\in\mathbb{Z}$ nên: 

$k=-1$

Vậy phương trình có 1 nghiệm trên $[-\pi;-2\pi]$

Mai Thanh Thái Hưng
Xem chi tiết
I don
10 tháng 5 2022 lúc 22:51

\(\Leftrightarrow\sin x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{12}+k\pi\left(k\in Z\right)\)

Vì x ∈ \(\left[-\pi;-2\pi\right]\) ta có:

\(-2\pi\le\dfrac{\pi}{12}+k\pi\le-\pi\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-25\pi}{12}\le k\pi\le-\dfrac{13\pi}{12}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{25}{12}\le k\le-\dfrac{13}{12}\)

\(\Leftrightarrow-6.5\approx-\dfrac{25}{12}\le k\le-\dfrac{13}{12}\approx-3.4\)

Do k ∈ Z nên k = -1

Vậy PT có 1 nghiệm / \(\left[-\pi;-2\pi\right]\)

Hoàng Đình Bảo
11 tháng 5 2022 lúc 1:49

Ta có: $sin(\frac{\pi}{6})=\frac{1}{2}$

Do đó $sin(\frac{\pi}{6})=sin(x+ \frac{\pi}{3})\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \frac{\pi}{6}=x+\frac{\pi}{3}+2k\pi & \\ \frac{\pi}{6}= \pi-x-\frac{\pi}{3}+2k\pi& \end{matrix}\right.,k\in\mathbb{Z}$

$\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=-\frac{\pi}{6}-2k\pi& \\ x=\frac{\pi}{2}+2k\pi& \end{matrix}\right.k\in\mathbb{Z}$

Vì $x \in [-\pi;-2\pi]$ nên ta có:

$\left[\begin{matrix} -\pi\ge \frac{-\pi}{6}-2k\pi\ge-2\pi & \\ -\pi\ge \frac{\pi}{2}+2k\pi\ge-2\pi \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} -\frac{5\pi}{6}\ge -2k\pi\ge-\frac{11\pi}{6} & \\ -\frac{3\pi}{2}\ge +2k\pi\ge-\frac{5\pi}{2} \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \frac{5}{12}\le k\le \frac{11}{12} & \\ -\frac{3}{4}\ge k \ge-\frac{5}{4} & \end{matrix}\right.$

Vì $k\in\mathbb{Z}$ nên: 

$k=-1$

Vậy phương trình có 1 nghiệm trên $[-\pi;-2\pi]$

P/s: em mới học lớp 10 nên không biết làm thế này có đúng không ạ

 

 

 

 

 

 

Linh chi
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
5 tháng 9 2021 lúc 19:50

1, \(\left(sinx+\dfrac{sin3x+cos3x}{1+2sin2x}\right)=\dfrac{3+cos2x}{5}\)

⇔ \(\dfrac{sinx+2sinx.sin2x+sin3x+cos3x}{1+2sin2x}=\dfrac{3+cos2x}{5}\)

⇔ \(\dfrac{sinx+2sinx.sin2x+sin3x+cos3x}{1+2sin2x}=\dfrac{3+cos2x}{5}\)

⇔ \(\dfrac{sinx+cosx-cos3x+sin3x+cos3x}{1+2sin2x}=\dfrac{3+cos2x}{5}\)

⇔ \(\dfrac{sinx+cosx+sin3x}{1+2sin2x}=\dfrac{3+cos2x}{5}\)

⇔ \(\dfrac{2sin2x.cosx+cosx}{1+2sin2x}=\dfrac{3+cos2x}{5}\)

⇔ \(\dfrac{cosx\left(2sin2x+1\right)}{1+2sin2x}=\dfrac{2+2cos^2x}{5}\)

⇒ cosx = \(\dfrac{2+2cos^2x}{5}\)

⇔ 2cos2x - 5cosx + 2 = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}cosx=2\\cosx=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

⇔ \(x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k.2\pi\) , k là số nguyên

2, \(48-\dfrac{1}{cos^4x}-\dfrac{2}{sin^2x}.\left(1+cot2x.cotx\right)=0\)

⇔ \(48-\dfrac{1}{cos^4x}-\dfrac{2}{sin^2x}.\dfrac{cos2x.cosx+sin2x.sinx}{sin2x.sinx}=0\)

⇔ \(48-\dfrac{1}{cos^4x}-\dfrac{2}{sin^2x}.\dfrac{cosx}{sin2x.sinx}=0\)

⇔ \(48-\dfrac{1}{cos^4x}-\dfrac{2cosx}{2cosx.sin^4x}=0\)

⇒ \(48-\dfrac{1}{cos^4x}-\dfrac{1}{sin^4x}=0\). ĐKXĐ : sin2x ≠ 0 

⇔ \(\dfrac{1}{cos^4x}+\dfrac{1}{sin^4x}=48\)

⇒ sin4x + cos4x = 48.sin4x . cos4x

⇔ (sin2x + cos2x)2 - 2sin2x. cos2x = 3 . (2sinx.cosx)4

⇔ 1 - \(\dfrac{1}{2}\) . (2sinx . cosx)2 = 3(2sinx.cosx)4

⇔ 1 - \(\dfrac{1}{2}sin^22x\) = 3sin42x

⇔ \(sin^22x=\dfrac{1}{2}\) (thỏa mãn ĐKXĐ)

⇔ 1 - 2sin22x = 0

⇔ cos4x = 0

⇔ \(x=\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{4}\)

 

Ngô Thành Chung
5 tháng 9 2021 lúc 20:11

3, \(sin^4x+cos^4x+sin\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right).cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)-\dfrac{3}{2}=0\)

⇔ \(\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2x.cos^2x+\dfrac{1}{2}sin\left(4x-\dfrac{\pi}{2}\right)+\dfrac{1}{2}sin2x-\dfrac{3}{2}=0\)

⇔ \(1-\dfrac{1}{2}sin^22x+\dfrac{1}{2}sin2x-\dfrac{1}{2}cos4x-\dfrac{3}{2}=0\)

⇔ \(\dfrac{1}{2}sin2x-\dfrac{1}{2}cos4x-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}sin^22x=0\)

⇔ sin2x - sin22x - (1 + cos4x) = 0

⇔ sin2x - sin22x - 2cos22x = 0

⇔ sin2x - 2 (cos22x + sin22x) + sin22x = 0

⇔ sin22x + sin2x - 2 = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin2x=1\\sin2x=-2\end{matrix}\right.\)

⇔ sin2x = 1

⇔ \(2x=\dfrac{\pi}{2}+k.2\pi\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

4, cos5x + cos2x + 2sin3x . sin2x = 0

⇔ cos5x + cos2x + cosx - cos5x = 0

⇔ cos2x + cosx = 0

⇔ \(2cos\dfrac{3x}{2}.cos\dfrac{x}{2}=0\)

⇔ \(cos\dfrac{3x}{2}=0\)

⇔ \(\dfrac{3x}{2}=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

⇔ x = \(\dfrac{\pi}{3}+k.\dfrac{2\pi}{3}\)

Do x ∈ [0 ; 2π] nên ta có \(0\le\dfrac{\pi}{3}+k\dfrac{2\pi}{3}\le2\pi\)

⇔ \(-\dfrac{1}{2}\le k\le\dfrac{5}{2}\). Do k là số nguyên nên k ∈ {0 ; 1 ; 2}

Vậy các nghiệm thỏa mãn là các phần tử của tập hợp 

\(S=\left\{\dfrac{\pi}{3};\pi;\dfrac{5\pi}{3}\right\}\)

Ngô Thành Chung
5 tháng 9 2021 lúc 20:18

5, \(\dfrac{cos^2x+sin2x+3sin^2x+3\sqrt{2}sinx}{sin2x-1}=1\)

⇒ \(cos^2x+sin2x+3sin^2x+3\sqrt{2}sinx=sin2x-1\)

⇒ cos2x + 3sin2x + 3\(\sqrt{2}\)sin2x + 1 = 0

⇔ 2 + 2sin2x + 3\(\sqrt{2}\)sin2x = 0

⇔ 2 + 1 - cos2x + 3\(\sqrt{2}\) sin2x = 0

⇔ \(3\sqrt{2}sin2x-cos2x=-1\)

Còn lại tự giải

7, \(cos\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)+cos\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)+4sinx=2+\sqrt{2}\left(1-sinx\right)\)

⇔ \(2cos2x.cos\dfrac{\pi}{4}+4sinx=2+\sqrt{2}\left(1-sinx\right)\)

⇔ \(\sqrt{2}cos2x+4sinx=2+\sqrt{2}-\sqrt{2}sinx\)

Dùng công thức : cos2x = 1 - 2sin2x đưa về phương trình bậc 2 ẩn sinx