Chương 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ái Nữ

c1. điều kiện của tham số thực m để phương trình sinx +(m+1)cosx=\(\sqrt{2}\) vô nghiệm là 

c2. Hàm số y=sinx đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. \(\left(\dfrac{5\pi}{4},\dfrac{7\pi}{4}\right)\)    B.\(\left(\dfrac{9\pi}{4},\dfrac{11\pi}{4}\right)\)   C. \(\left(\dfrac{7\pi}{4},3\pi\right)\)   D. \(\left(\dfrac{7\pi}{4},\dfrac{9\pi}{4}\right)\)

Giải thích rõ chi tiết cách lm giúp tui với nha, tự học nên mù mờ quá

Lê Thị Thục Hiền
30 tháng 5 2021 lúc 12:16

C1: \(a.sinx+b.cosx=c\) 

Pt vô nghiệm \(\Leftrightarrow a^2+b^2< c^2\) 

Bạn áp dụng công thức trên sẽ tìm ra m

C2: (Bạn vẽ đường tròn lượng giác sẽ tìm được)

Hàm số \(y=sinx\) đồng biến trên khoảng \(\left(-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\right)\) ( góc phần tư thứ IV và I)

Hàm nghịch biến trên khoảng \(\left(\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{3\pi}{2}+k2\pi\right)\)( góc phần tư thứ II và III)

Ý A, khoảng nằm trong góc phần tư thứ III và thứ IV => Hàm nghịch biến sau đó đồng biến

Ý B, khoảng nằm trong góc phần tư thứ I và thứ II => hàm đồng biến sau đó nghịch biến

Ý C, khoảng nằm trong góc phần tư thứ IV; I ; II => hàm đồng biền sau đó nghịch biến

Ý D, khoảng nằm trong phần tư thứ IV ; I=> hàm đồng biến

Đ/A: Ý D

(Toi nghĩ thế)

 


Các câu hỏi tương tự
EDOGAWA CONAN
Xem chi tiết
Jeric
Xem chi tiết
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Ko Biết
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Khánh Uyên
Xem chi tiết
My Lee
Xem chi tiết
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Hải An
Xem chi tiết