Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngô thị kiều trang
Xem chi tiết
ha nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 23:17

PTHĐGĐ là:

\(-x^2=-mx+m-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-mx+m-1=0\)

\(\Delta=\left(-m\right)^2-4\cdot1\left(m-1\right)\)

\(=m^2-4m+4\)

\(=\left(m-2\right)^2\ge0\forall m\)

Do đó: Phương trình luôn có nghiệm với mọi m

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có:,

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=17\)

\(\Leftrightarrow m^2-2\left(m-1\right)-17=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-5\right)\left(m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=5\\m=-3\end{matrix}\right.\)

Như
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Đinh Nguyễn Thiên Nhi
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
30 tháng 4 2020 lúc 13:16

\(pt:x^2-2x-2=0\)

Theo hệ thức Vi-et:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)

\(A=x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=2^2-3.\left(-2\right).2=16\)

Times City, T1, tầng 16
2 tháng 5 2020 lúc 20:56

16

Trần Ánh Tươi
Xem chi tiết
裴光天
23 tháng 12 2018 lúc 12:01

Pmax=-10 tại m=0

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2022 lúc 20:48

a: \(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\left(m-1\right)=16-4m+4=-4m+20\)

Để phương trình có hai nghiệm thì -4m+20>=0

=>m<=5

Ta có: \(x_1^3+x_2^3=20x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=20x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow4^3-3\cdot4\cdot\left(m-1\right)=20\left(m-1\right)\)

=>64-12(m-1)-20(m-1)=0

=>32(m-1)=64

=>m-1=2

=>m=3

b: \(P=x_1x_2-2x_1+x_2x_1-2x_2=2x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)\)

\(=2\left(m-1\right)-2\cdot4=2m-10\)

Biểu thức này ko có giá trị lớn nhất nha bạn

Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 4 2020 lúc 17:12

Theo hệ thức Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-2\left(m-4\right)}{m-2}\\x_1x_2=\frac{m-4}{m-2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-2\left(m-4\right)}{m-2}\\2x_1x_2=\frac{2\left(m-4\right)}{m-2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_1+x_2+2x_1x_2=0\)

Đây là hệ thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc m

Khách vãng lai đã xóa
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Trương Võ Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 5 2019 lúc 12:03

\(\Delta'=2-m\ge0\Rightarrow m\le2\)

Kết hợp Viet và điều kiện đề bài ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\3x_1+2x_2=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=5\\x_2=-7\end{matrix}\right.\)

Mặt khác ta có \(x_1x_2=m-1\Rightarrow m-1=-35\Rightarrow m=-34\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=x_1+x_2+\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}\\y_1y_2=\left(x_1+\frac{1}{x_2}\right)\left(x_2+\frac{1}{x_1}\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=x_1+x_2+\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}\\y_1y_2=x_1x_2+\frac{1}{x_1x_2}+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=-2-\frac{2}{m-1}=\frac{-2m}{m-1}\\y_1y_2=m-1+\frac{1}{m-1}+2=\frac{m^2}{m-1}\end{matrix}\right.\) (\(m\ne1\))

Theo Viet đảo, \(y_1;y_2\) là nghiệm của:

\(y^2+\frac{2m}{m-1}y+\frac{m^2}{m-1}\Leftrightarrow\left(m-1\right)y^2+2my+m^2=0\) \(\left(m\ne1\right)\)

Nguyen Hang
Xem chi tiết
Lân Trần Quốc
26 tháng 7 2019 lúc 21:35

Do \(\Delta=5^2+4\cdot3\cdot4=25+48=73>0\) nên PT có 2 nghiệm phân biệt.

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{-\left(-5\right)}{3}=\frac{5}{3}\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\)

Từ đây, ta suy ra:

\(A=x_1^3x_2+x_1x_2^3\\ =x_1x_2\left(x_1^2+x^2_2\right)\\ =x_1x_2\left(x_1^2+2x_1x_2+x^2_2-2x_1x_2\right)\\ =x_1x_2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]\\ =\frac{-4}{3}\cdot\left[\left(\frac{5}{3}\right)^2-\frac{-4\cdot2}{3}\right]\\ =\frac{-4}{3}\cdot\frac{25-\left(-8\cdot3\right)}{9}\\ =\frac{-4}{3}\cdot\frac{25+24}{9}\\ =\frac{-4}{3}\cdot\frac{49}{9}=\frac{-196}{27}\)

Chúc bạn học tốt nhaok.

Trần Minh Hoàng
26 tháng 7 2019 lúc 21:40

Ta có:

A = x1x2(x12 + x22) = x1x2[(x1 + x2)2 - 2x1x2]

Ta có: \(\Delta=\left(-5\right)^2-4.3.\left(-4\right)=25+48>0\)

Áp dụng định lý Vi-ét với phương trình 3x2 - 5x - 4 ta có:
x1 + x2 = \(\frac{-\left(-5\right)}{3}=\frac{5}{3}\)
x1x2 = \(\frac{-4}{3}\)

Thay vào A ta được:

A = \(\frac{-4}{3}\left[\left(\frac{5}{3}\right)^2-2.\frac{-4}{3}\right]=\frac{-4}{3}.\left(\frac{25}{9}+\frac{8}{3}\right)=\frac{-4}{3}.\frac{49}{3}=\frac{-196}{3}\)

(P/s: CÓ thể SAI)