Trắc nghiệm tổng hợp ôn tập môn Hóa

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 7 2021 lúc 14:53

Theo em là vì những thực phẩm nở này được làm từ tinh bột với hàng trăm hàng ngàn hàng triệu mắt xích đã qua gia công cắt gọn là cho tinh bột bốn dĩ không tiêu hóa trực tiếp được mà phải trải quá quá trình biến đổi hóa học thành các đơn phân nhờ enzim lại trở thành các phần tinh bột ngắn hơn, dễ dàng tiêu hóa được hơn trong nước mà không cần quá trình biến đổi hóa học nhờ enzim nhiều.

Vì thế thực phẩm nở xốp dễ được cơ thể hấp thụ tiêu hóa hơn là các dạng tinh bột thông thường.

 

Bình luận (0)
Bùi Võ Đức Trọng
21 tháng 7 2021 lúc 14:51

Thực phẩm qua “xử lý nở” không chỉ làm thay đổi hình dáng, kích thước hạt mà còn thay đổi cả cấu tạo bên trong phân tử. Trong quá trình nở to, các phần tinh bột có chuỗi liên kết dài, không tan trong nước bị cắt nhỏ thành loại tinh bột có mạch ngắn tan được trong nước là hồ tinh bột và đường. Các quá trình biến đổi này hoàn toàn tương tự quá trình xảy ra giữa tinh bột với các loại enzim, men trong cơ thể người. Như vậy sự gia công làm thực phẩm nở ra đã là một phần công việc của quá trình tiêu hoá trước khi đưa vào cơ thể. Vì vậy thực phẩm qua quá trình làm nở dễ được cơ thể tiêu hoá, hấp thụ. Vì thế có người đã hình dung: Quá trình làm thực phẩm nở to đã kéo dài tuổi thọ của cơ quan tiêu hoá của cơ thể người. Dựa theo kết quả khảo nghiệm, thực phẩm qua quá trình làm nở, có thể tăng hiệu suất hấp thụ khoảng 8%. Thực phẩm qua quá trình làm nở to có lợi cho việc giữ gìn các sinh tố. Ví dụ với bỏng gạo, các sinh tố B1, B6 được bảo tồn có tỷ lệ tăng từ 1/5 đến 2/3 so với khi đem gạo nấu thành cơm. Vả lại trải qua quá trình làm thức ăn nở to, nhiệt độ cao sẽ tiêu diệt hết vi khuẩn, phù hợp yêu cầu vệ sinh.
 

Bình luận (0)

Theo em sau bao nhiêu năm ăn bỏng ngô thì quá trình nở của bỏng cũng giống như quá trình xảy ra giữa tinh bột và enzim,men trong cơ thể chúng ta,nếu mình ăn nhiều thực phẩm nở thì cũng sẽ kéo dài tuổi thọ của cơ quan tiêu hóa,các loại đồ ăn hay là thực phẩm còn giữ được các chất sinh tố tốt cho cơ thể như B1,B6 .Thức ăn hay đò ăn đã qua sử lí và nhiệt độ cao sẽ tiêu diệt hết các vi khuẩn,vừa rẻ lại còn giá trị dinh dưỡng cao,phù hợp yêu cầu vệ sinh

Bình luận (0)
Kiên  Hoài
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 5 2018 lúc 17:03
CH3COONa+NaOH→Na2CO3+CH4(1) CH4→C2H2+H2(2) C2H2→C6H6(3) C6H6+Br2(long)→C6H5Br+HBr C6H5Br+NaOH→C6H5ONa+NaBr+H2O C6H5ONa+HCl→C6H5OH+HCl C6H5OH+Br2→C6H5OHBr3+HBr điều kiện của phản ứng 1 là phải có vôi tôi xút làm xúc tác
phản ứng 2 cần nhiệt độ cao (1500 độ) và làm lạnh nhanh
phản ứng 3 cần 600 độ c và cacbon làm xúc tác
phản ứng 4 cần nhiệt độ áp xuất cao và có xúc tác là Fe
Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
19 tháng 4 2017 lúc 12:56

Câu 1.

\(PTHH:\)

\(S+O_2-t^o->SO_2\)

\(nS=\dfrac{32}{32}=1(mol)\)

Theo PTHH: \(nO_2=nS=1\left(mol\right)\)

Thể tích (dktc) của oxi cần dùng là

\(V_{O_2}\left(đktc\right)=nO_2.22,4=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

Câu 2.

Khi hoà tan 5,6 g kim loại sắt trong dd H2SO4 thì:

\(Fe+H_2SO_4--->FeSO4+H_2\)

\(nFe=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\)

Theo PTHH: \(nH_2=nFe=0,1\left(mol\right)\)

Thể tích khí Hidro (đktc) thu được sau phản ứng là:

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=nH_2.22,4=0,1.22,4=2,24\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
Lương Dũng
Xem chi tiết
Minh Tuệ
23 tháng 12 2017 lúc 16:08

\(n_{H+}=0,16\left(mol\right)\)

\(n_{NO3-}=0,1\left(mol\right)\)

\(3Cu+8H^++2NO3^-->3Cu^{+2}+2NO+4H2O\)

nbd 0,07........0,16........0,1

n pu 0,06........0,16.........0,04................................0,04

\(V_{NO}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Khoa Sinh
Xem chi tiết
Thành Nam
Xem chi tiết
Ngoc Bay
15 tháng 11 2017 lúc 21:00

C

Bình luận (0)
Ng Tkế Ank
Xem chi tiết
Đức Hiếu
8 tháng 11 2017 lúc 12:30

61, \(Ag_3PO_4+3HCl-->3AgCl+H_3PO_4\)

62,\(CaCl_2+Na_2CO_3-->CaCO_3+2NaCl\)

63,\(CuSO_4+Fe-->FeSO_4+Cu\)

64, \(2NaCl_{khan}+H_2SO_{4\left(dac\right)}-->Na_2SO_4+2HCl\)

64, \(NaCl+H_2O-->NaOH+HCl\)

65, \(BaCO_3-t^o->BaO+CO_2\uparrow\)

66, \(4KClO_3-t^o->3KClO_4+KCl\)

Còn lại thì ai nhân hậu làm hộ ạ chứ mắt em cà là té hết rồi!

Bình luận (1)
Hồ Hữu Phước
8 tháng 11 2017 lúc 18:46

67) 2KClO3\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2KCl+3O2

68) 2KMnO4+16HCl\(\rightarrow\)2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O

70) 4FeS2+11O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2Fe2O3+8SO2

71) 2FeCl3+Cu\(\rightarrow\)2FeCl2+CuCl2

72) 2Cu(NO3)2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2CuO+4NO2+O2

73) 2AgNO3\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2Ag+2NO2+O2

74) 2KNO3\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2KNO2+O2

75) Ca(HCO3)2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)CaCO3+CO2+H2O

76) MgCO3\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)MgO+CO2

77) 4FeS+7O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2Fe2O3+4SO2

78) NaOH+NaHCO3\(\rightarrow\)Na2CO3+H2O

79) 2NaOH+2KHCO3\(\rightarrow\)Na2CO3+K2CO3+2H2O

80) CaCO3+CO2+H2O\(\rightarrow\)Ca(HCO3)2

Bình luận (1)
Linh Chi
Xem chi tiết
Charlotte Yun Amemiya
Xem chi tiết
Charlotte Yun Amemiya
Xem chi tiết