Tổ tiên ta vẫn giữ được phong tục tập quán:
- Ăn trầu
-Ở nhà sàn
- Nhuộm răng
- Xăm mình
- Làm bánh trưng, bánh giầy
- Thờ cúng tổ tiên và các anh hùng có công với dân tộc...
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.
Ý nghĩa:
-Những phong tục, tập quán ấy như đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người con đất Việt. Chứng minh cho tình yêu đất nước, quê hương; dù cho đất nước có rơi vào vòng nô lệ thì nhân dân ta vẫn một lòng giữ vững bản sắc tinh túy của dân tộc.
- Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc ta không có gì có thể tiêu diệt được nền văn hóa của dân tộc, cho dù có bị chia cắt, bóc lột, đô hộ... đây chính là nền tảng cho việc đấu tranh giành độc lập của dân tộc
Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói của mình và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng bánh giày ngày Tết…
– Ý nghĩa: chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt, đồng hóa được.
- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…
- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.