Chương I- Điện tích. Điện trường

Phạm Thị Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Liêm
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Leo Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trung
17 tháng 8 2017 lúc 10:38

A . 1N

Bình luận (2)
Chanel Thanh
21 tháng 8 2017 lúc 18:21

|q1.q2| đổi ra

Bình luận (0)
ngô nam ah
Xem chi tiết
Toàn Phạm
28 tháng 8 2019 lúc 11:07

Điện tích hạt nhân là qhn=4qp=4.1,6.10-19C=6,4.10-19C

qp là điện tích proton (Heli có 4 proton trong hạt nhân, neutron không mang điện)

Điện tích một electron là: qe=-1,6.10-19C; r=2.94.10-11m

Áp dụng biểu thức định luật Coulomb <=> F\(=k\frac {|q_{hn}q_e|} {r^2}\)

F≃1.066.10-6N

Bình luận (0)
Việt Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Khánh
Xem chi tiết
Nga Đặng
Xem chi tiết
Nga Đặng
23 tháng 8 2016 lúc 10:03

mọi người vẽ hình và giải giúp mình với haha

Bình luận (0)
Nga Đặng
Xem chi tiết
Mẫn Cảm
25 tháng 7 2017 lúc 18:17

Hỏi đáp Vật lý

Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích:

\(q'=\dfrac{q+0}{2}=\dfrac{q}{2}\)

Lực tương tác giữa hai quả cầu là lực điện: \(F=k.\dfrac{\left|q'\right|.\left|q'\right|}{r^2}=k.\dfrac{\left(\dfrac{q}{2}\right)^2}{2.sin\alpha.l}=k.\dfrac{\left(\dfrac{q}{2}\right)^2}{2.sin30^0}=k\left(\dfrac{q}{2}\right)^2\)

Xét một trong hai quả cầu (giả sử quả cầu nằm bên trái), ta có:

\(tan\alpha=\dfrac{F}{P}=\dfrac{k\left(\dfrac{q}{2}\right)^2}{mg}\)

\(\Rightarrow\left|q\right|=2\sqrt{\dfrac{tan\alpha.mg}{k}}=2\sqrt{\dfrac{tan30^0.5.10^{-3}.10}{9.10^9}}=3,58.10^{-6}C\)

Bình luận (0)