Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
ongtho
25 tháng 2 2016 lúc 20:45

t = 30*C => T =  303K

Quá trình đẳng tích thì áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ. 

Áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ tăng gấp đôi => T' = 2T = 606K

=> t' = 606 - 273 = 333*C

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
25 tháng 2 2016 lúc 21:02

cám ơn bn haha

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
ongtho
25 tháng 2 2016 lúc 22:33

\(T_1=25+273=298K\)

\(T_2=50+273=323K\)

Quá trình đẳng tích ta có: \(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\Rightarrow P_2=P_1.\dfrac{T_2}{T_1}=5.\dfrac{323}{298}=5,42\text{ Bar}\)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 2 2016 lúc 13:01

vd: Nung nóng khí trong một bình đậy kín, bình có sự dãn nở vì nhiệt là không đáng kể.

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
1 tháng 3 2016 lúc 13:53

 quá trình đẳng tích là quá trình nung nóng khí trong bình kín, không đàn hồi. Sự cô lập của khí trong bình tạo nên một hệ kín. Lượng khí này được cung cấp một lượng nhiệt cụ thể, dẫn đến quá trình nhiệt động lực học. Bình không giãn nở giúp duy trì điều kiện thể tích không đổi

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
26 tháng 2 2016 lúc 13:03

bn ơi đây là đẳng tích mà bn . khi đun nóng thì thể tích phải tăng chứ sao lại có thể gọi là " đẳng" được .hihi 

Bình luận (0)
Văn Truyền
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
28 tháng 2 2016 lúc 17:56

\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\Rightarrow T_1=\frac{T_2.p_1}{p_2}=\frac{\left(T_1.313\right).p_1}{2p_1}=313\left(K\right)\)\(\Rightarrow t=40^oC\)

Bình luận (0)
Hồ Văn Huy
Xem chi tiết
Hai Yen
23 tháng 3 2016 lúc 9:15

cho mình hỏi hình 30.3 sách nào hả bạn?

Bình luận (0)
tu thi dung
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
29 tháng 7 2016 lúc 8:36

Ta có : \(T_1=273+43=313^0K;T_2=273+57=330^0K\)

Theo định luật Sác lơ:

\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\rightarrow p_2=\frac{T_2}{T_1}p_1=\frac{330}{313}285=330,5kPa\)

Độ tăng áp suất:

\(\Delta p=p_2-p_1=300,5-285=15,5kPa\)

Bình luận (1)
Pé Nấm
Xem chi tiết
Trương Minh Phục
Xem chi tiết
Hoàng Huynh
Xem chi tiết
Mysterious Person
1 tháng 4 2018 lúc 21:07

tóm tắc : \(\left(1\right)\left\{{}\begin{matrix}p_1\\v_1\\T_1\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_2=\dfrac{361}{360}p_1\\v_2=v_1\\T_2=T_1+1\end{matrix}\right.\)

bài làm : áp dụng định luật sac-lơ

ta có \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Leftrightarrow T_1=\dfrac{p_1T_2}{p_2}=\dfrac{p_1\left(T_1+1\right)}{\dfrac{361}{360}p_1}\)

\(\Leftrightarrow T_1=\dfrac{360}{361}\left(T_1+1\right)\Leftrightarrow T_1=\dfrac{360}{361}T_1+\dfrac{360}{361}\)

\(\Leftrightarrow T_1-\dfrac{360}{361}T_1=\dfrac{360}{361}\Leftrightarrow\dfrac{1}{361}T_1=\dfrac{360}{361}\Leftrightarrow T_1=360\left(k\right)\) vậy nhiệt độ ban đầu của khối khí là \(360\left(k\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Trương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Mysterious Person
17 tháng 3 2018 lúc 21:20

đặc \(P;T\) là áp xuất và nhiệt độ ban đầu của khối khí

vì là 1 khối khí có thể tích không đổi nên ta dùng định luật sác-lơ

theo đề bài: nếu áp suất tăng thêm 8(atm) thì nhiệt độ tăng thêm \(400^oK\)

\(\Rightarrow\dfrac{P}{T}=\dfrac{P+8}{T+400}\Leftrightarrow P\left(T+400\right)=T\left(P+8\right)\Leftrightarrow400P=8T\)(1)

theo đề bài: nếu áp suất giảm đi 3(atm) thì nhiệt độ giảm đi \(150^oK\)

\(\Rightarrow\dfrac{P}{T}=\dfrac{P-3}{T-150}\Leftrightarrow P\left(T-150\right)=T\left(P-3\right)\Leftrightarrow-150P=-3T\)(2)

từ (1)(2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}400P=8T\\-150P=-3T\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}T=50P\\T=50P\end{matrix}\right.\)có vô số nghiệm

mà vì nhiệt độ khối khí không dưới \(400^oC\) , áp suất không dưới 9(atm)

\(\Rightarrow T_{min}=400^oK\) khi đó áp suất là \(8\) (atm)

\(P_{min}=9\left(atm\right)\) khi đó nhiệt độ là \(450^oK\)

\(\Rightarrow\dfrac{P}{T}=\dfrac{P+8}{T+400}\Leftrightarrow P\left(T+400\right)=T\left(P+8\right)\Leftrightarrow400P=8T\)

\(\Rightarrow\dfrac{P}{T}=\dfrac{P+8}{T+400}\Leftrightarrow P\left(T+400\right)=T\left(P+8\right)\Leftrightarrow400P=8T\)

Bình luận (0)