Bài 2: Các giới sinh vật

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
minh hy
Xem chi tiết
Dung Hoàng Dung
10 tháng 9 2017 lúc 21:40

chị tìm trên google ý, em ms học lớp 7 nên ko bt làm.

Văn Giang
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
25 tháng 9 2017 lúc 14:32

+ Giới động vật và giới thực vật là tiến hóa nhất vì 2 giới này đã có cấu trúc cơ thể hoàn thiện (đa bào) có các cơ quan, bộ phận chuyên hóa đảm nhận các chức năng riêng biệt.

+ Phân biệt giới động vật và giới thực vật

- Giới động vật: gồm những sinh vật sống dị dưỡng, phản ứng nhanh với kích thích từ môi trường, có khả năng di chuyển

- Giới thực vật: gồm những sinh vật sống tự dưỡng, phản ứng chậm với kích thích của môi trường, không có khả năng di chuyển

Shin
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
3 tháng 9 2018 lúc 0:22

Tại sao phải bảo tồn đa dạng sinh học

- Bảo tồn sự phong phú và đa dạng nguồn gen của hệ sinh vật.

- Bảo vệ sự đa dạng sinh học chính là bảo tồn sự đa dạng di truyền. Điều này có rất nhiều lợi ích cho nông nghiệp, y học ...

- Tạo sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên.

- Giữ gìn lợi ích đa dạng sinh học tác động lên đời sống con người.

- Giảm nguy cơ tuyệt chủng của các loài sinh vật.

Thời Sênh
3 tháng 9 2018 lúc 9:12

* Ta cần phải bảo tồn đa dạng sinh học vì bảo tồn sự đa dạng sinh học chính góp phần:

- Bảo tồn sự phong phú và đa dạng nguồn gen của hệ sinh vật.

- Bảo vệ sự đa dạng sinh học chính là bảo tồn sự đa dạng di truyền. Điều này có rất nhiều lợi ích cho nông nghiệp, y học ...

- Tạo sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên.

- Giữ gìn lợi ích đa dạng sinh học tác động lên đời sống con người.

- Giảm nguy cơ tuyệt chủng của các loài sinh vật.


* Biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học:

- Bảo vệ môi trường tự nhiên (đất, nước, ko khí...)

- Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các loài sinh vật (thành lập các khu dự trữ sinh vật, các công viên quốc gia...)

- Sự phát triển của loài người phải hài hòa với tự nhiên.

- Những loài sinh vật quý hiếm cần phải chú trọng và bảo tồn.

- Lưu trữ nguồn gene sinh vật.

- Phát triển các môi trường sống nhân tạo cho các loài sinh vật (VD như các khu bảo tồn,...).

- Ban hành các luật lệ và chính sách (ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật, cắm săn bắt bừa bãi các loài động vật quí hiếm...)

- Thực hiện nâng cao ý thức của mọi người ...

Biểu hiện đa dạng sinh học ở nước ta:
a. Sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng cao, thể hiện ở số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm.
- Đa dạng về hệ sinh thái:
+ Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
+ Rừng nhiệt đới gió mùa phân thành các kiểu: rừng thường xanh, rừng rụng lá, rừng thưa khô rụng lá, xavan, rừng ngập mặn...
+ Ngoài ra còn có rừng cận nhiệt và ôn đới trên núi
- Thành phần loài:
+ Thực vật: 14500 loài
+ Thú: 300 loài
+ Chim 830 loài
+ Cá: nước ngọt 550 loài, nước mặn 2000 loài
- Hệ thực vật cây trồng ở Việt Nam cũng khá đa dạng: khoảng 734 laoì cây trồng phổ biến, thuộc 79 họ được gieo trồng trên lãnh thổ Việt Nam.
Cũng là 1 khu vực rất đa dạng về các laoị vật nuôi...
- Việt Nam được công nhận là 1 trong 16 nước trên thế giới có tính đa dạng sinh học cao.

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 9 2018 lúc 18:40

Mỗi loài sinh vật chỉ thích nghi với 1 hoặc 1 vài điều kiện khác nhau. Việt Nam được đánh giá là 1 trong 10 nước có sự đa dạng sinh học lớn nhất thế giới. Vậy sự đa dạng sinh học mà Việt Nam có được là do đâu???
- Thứ nhất, đó chính là vị trí địa lý của nước ta. VN nằm trên con đường từ phương Bắc -> phương Nam, từ phương Đông -> phương Tây, nằm trên con đường với những luồng di cư lớn của sinh vật (cả trong quá khứ và hiện tại)
- Thứ hai, nước ta có hệ thống địa hình đa dạng: núi cao, đồng bằng, cao nguyên, bãi bồi, đầm phá, vịnh, hải đảo, biển,...
- Thứ ba, VN có khí hậu đa dạng, thay đồi từ Bắc vào Nam, từ khí hậu cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới,...
- Thứ tư, Khí hậu chịu ảnh hưởng của hải dương, nên khá ôn hòa, không khắc nghiệt như một số quốc gia có cùng vĩ độ, hay các quốc gia ở vùng cực, hoang mạc,...
- Thứ năm, thổ nhưỡng cũng đa dạng (đất phù sa, đất ferralit, đất xám, đất cát ven biển, đất phèn, đất mặn,...trong mỗi loại lại có những nhóm đất nhỏ hơn) -> tác động đến hệ thống thực vật, rừng (rừng nhiệt đới, rừng rụng lá, rừng ngập mặn,...)-> cũng ảnh hưởng đến hệ thống động vật .

Võ Thị Ánh Quyên
Xem chi tiết
Thời Sênh
2 tháng 9 2018 lúc 15:18

- Vai trò: cung cấp thức ăn, nguyên liệu cho giới con người, điều hòa khí hậu, hạn chế xói mòn, sụt lở, lũ lụt, hạn hán, giữ nguồn nước ngầm, cung cấp các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người., cân bằng hệ sinh thái,...

Người học tốt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Phương Mai
Xem chi tiết
Hà Huế
Xem chi tiết
Phương Ann
Xem chi tiết
Đức Minh
13 tháng 9 2018 lúc 22:25

Thực tế, chỉ rong biển có hình dạng giống với thực vật ở nhiều điểm. Mấy ông nghiên cứu cứ cho là thứ nào quang hợp được thì được đem vào thực vật cả, tảo cũng là 1 trong số đó nên trước đó họ đã xếp tảo vào nhóm Thực vật.

Nhưng có những điểm khác nhau cơ bản của tảo và thực vật nên tảo đã được tách ra khỏi thực vật ví dụ như:

+ Thực vật cho thấy có sự biệt hoá ở mức độ rất cao, với rễ, lá, cuống lá, hệ thống mạch gỗ.

+ Các cơ quan sinh sản của chúng là được bao bọc bởi một lớp vỏ gồm các tế bào vô sinh. Chúng có một giai đoạn phôi dị bội đa bào nhằm duy trì sự phát triển và dinh dưỡng độc lập trên thể giao tử bố mẹ.

+ Có mô phân sinh nằm ở đỉnh chồi hoặc đỉnh rễ. Thực vật có sự xen kẽ thế hệ giữa một thể giao tử đơn bội và một thể bào tử lưỡng bội. Mặt khác, các tế bào liên kết rất chặt chẽ và đồng nhất với nhau (so sánh với tảo đa bào). Trong khi đó, Tảo không có bất cứ đặc điểm nào ở trên. Chúng không có rễ, lá ,thân hay các mô mạch vận chuyển. Mặc dù có nhiều tảo biển trông rất giống với thực vật, nhưng chúng không hình thành phôi, có cơ quan sinh sản giống quả nhưng không được bao bọc bởi các tế bào vô sinh…Sự phát triển của nhu mô chỉ có ở một số nhóm và chúng có chu kỳ sống xen kẽ thế hệ hoặc đơn hệ. Mặt khác, ở tảo đa bào thì có sự liên kết giữa các tế bào rất lỏng lẽo và không chặt chẽ.

Phương Ann
13 tháng 9 2018 lúc 18:11

Câu hỏi này mình đã search google nhiều lần rồi nhưng vẫn chưa tìm được câu trả lời chính xác đầy đủ nhất, nên các CTV có thấy câu hỏi này thì để vào mục "Câu hỏi hay" dùm mình được không? Cảm ơn nhiều <3

Mong thầy cô và các bạn giúp đỡ ạ.

lethucuyen
13 tháng 9 2018 lúc 20:58

- Ở thế kỉ XIX nấm được xếp vào giới thực vật, đến thế kỉ XX Whittaker và Margulis lại xếp nấm vào giới riêng vì :

- Ở thế kỉ XIX nấm được xếp vào giới thực vật vì nấm có đặc điểm giống với thực vật: sinh vật nhân thực, đa bào, sống cố định và có thành tế bào.

- Đến thế kỉ XX Whittaker và Margulis lại xếp nấm vào mọt giới riêng vì nấm có những đặc điểm cơ bản khác với thực vật: chất dự trữ của nấm là glycogen, thành tế bào cấu tạo từ kitin và không có chứa lục lạp.



Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết