Bài 11. Khu vực Đông Nam Á - Tự nhiên, dân cư và xã hội (Tiết 1)

Khánh Đỗ
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
23 tháng 3 2017 lúc 0:49

—Thuận lợi:

+ Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.

+ Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.

+ Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.

+ Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.

+ Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản giàu có cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.

- Khó khăn :

+ Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.

+ Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá.

Bình luận (0)
Sáng
22 tháng 3 2017 lúc 21:13

Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á tác động đối với sự phát triển kinh tế và lịch sử của khu vực :

—Thuận lợi:

+ Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.

+ Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.

+ Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.

+ Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.

+ Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản giàu có cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.

- Khó khăn :

+ Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.

+ Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá.

+ Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược.

Bình luận (0)
Vũ Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Anh
24 tháng 4 2018 lúc 20:03
Biến đổi khí hậu sẽ làm Đông Nam Á thiệt hại nặng nề nhất

Nhiệt độ ngày càng tăng sẽ làm gia tăng khả năng "stress nhiệt" qua từng năm. Điều này không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ người lao động mà nó còn có những ảnh hưởng cực xấu đến nền kinh tế. Singapore và Malaysia sẽ là 2 quốc gia gánh chịu thiệt hại tồi tệ nhất, với khả năng giảm năng suất lên đến 25%. Con số này được ước tính khác nhau ở mỗi quốc gia, chẳng hạn Indonesia được dự báo giảm 21% năng suất, Campuchia cùng Philippines là 16%, Thái Lan và Việt Nam ở mức 12%.

Tác động đến Nông nghiệp và Nguồn tài nguyên thiên nhiên

Năm 2009, Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) phát hành một bản báo cáo dự đoán rằng nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên trong khu vực Đông Nam Á sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các tác động bất lợi của biến đổi khí hậu. Theo IFAD, thời tiết khắc nghiệt như lũ lụt, hạn hán và bão, có thể ảnh hưởng đến hệ thống thủy lợi, năng suất phát triển cây trồng, suy thoái đất, mất hệ sinh thái và tài nguyên nước. Điều này sẽ có tác động xấu đến các nền kinh tế dựa vào nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên. Những tác động của khí hậu cũng sẽ đe dọa nghiêm trọng đến đời sống của người dân địa phương, vốn gắn liền với sản xuất nông nghiệp.

Đông Nam Á sẽ là khu vực chịu thiệt hại nặng nề nhất do biến đổi khí hậu
Ảnh: @tuanlionsg.​

Cũng trong năm đó, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã đưa ra báo cáo kinh tế về tình trạng biến đổi khí hậu ở Đông Nam Á. Theo ADB, khu vực Đông Nam Á đặc biệt dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu, do dân cư tập trung đông đúc ở bờ biển, các khu nông nghiệp lớn và một số lượng không nhỏ người dân phải sống với mức chi dưới 2 USD/ngày. Tại các quốc gia Đông Nam Á, nông nghiệp chiếm 43% tổng số việc làm trong năm 2004, đóng góp 11% vào GDP trong năm 2006. Khu vực này cũng phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên và lâm nghiệp. Chính vì lẽ đó, việc xuất khẩu các sản phẩm từ đây có khả năng bị ảnh hưởng xấu bởi các sự kiện thời tiết khắc nghiệt.

Bên cạnh đó, báo cáo cũng đưa ra dự đoán sản lượng gạo bình quân có khả năng suy giảm lên đến 50% vào năm 2100 so với 1990. Các nước như Việt Nam và Thái Lan dự kiến sẽ chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự suy giảm này. Ngoài ra, mực nước biển dâng cũng có thể khiến suy giảm 12% lượng lúa gạo sản xuất.

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Anh
24 tháng 4 2018 lúc 20:03
Tác động đến cộng đồng ven biển

Đông Nam Á sẽ là khu vực chịu thiệt hại nặng nề nhất do biến đổi khí hậu
Ảnh: @tuanlionsg.​

Năm 2013, Ngân hàng Thế giới đã đưa ra một thông cáo báo chí, cảnh báo khí hậu ấm hơn có thể đe dọa sinh kế tại khu vực Đông Nam Á. Cụ thể, sự suy thoái của các rạn san hô phần nào đó sẽ làm giảm lượng khách du lịch, giảm trữ lượng cá đồng thời khiến người dân sống tại vùng ven biển dễ bị tổn thương hơn trước những cơn bão.

Ngay sau đó vào năm 2014, Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC), cũng đưa ra cảnh báo rằng những người sống ở các vùng ven biển của châu Á có thể phải đối mặt với một số các tác động xấu nhất của sự nóng lên toàn cầu. Dự kiến hàng triệu người có thể sẽ bị mất nhà cửa do lũ lụt và nạn đói.

Những biện pháp

Nếu Đông Nam Á không tham gia vào các hoạt động phát triển bền vững và quản lý rủi ro thiên tai, khả năng tăng trưởng khu vực và xóa đói giảm nghèo sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Trong khi nhiều quốc gia Đông Nam Á đã có những phương án rõ ràng để giải quyết các tác động của biến đổi khí hậu, còn rất nhiều việc phải làm để bảo vệ đời sống và nền kinh tế.

Theo các chuyên gia, khu vực này cần phải sử dụng một số biện pháp thích ứng, như khuyến khích giảm lượng khí thải carbon, nâng cao nhận thức cộng đồng, tài trợ thêm cho các nghiên cứu biến đổi khí hậu, tăng cường và hoạch định chính sách. Trong dài hạn, điều này có thể giúp giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, cũng như giúp bảo vệ các nền kinh tế khu vực và sinh kế.

Bình luận (0)
TrầnAnh Hòa
Xem chi tiết
Vân Anh
Xem chi tiết
Việt Anh Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Mushroom
7 tháng 5 2021 lúc 14:52

2. Điều kiện phát triển (thuận lợi)

- Đất phù sa, màu mỡ

- Khí hậu nhiệt đới ẩm 

- Dân cư đông đúc

- Nguồn nước dồi dào

Bình luận (0)
Mushroom
7 tháng 5 2021 lúc 14:53

3. Thế mạnh phát triển cây công nghiệp

- Đất feralit có diện tích lớn

- Khí hậu nhiệt đới ẩm

- Thị trường tiêu thụ lớn

Bình luận (0)
Diệu Ly Bùi Thị
Xem chi tiết
Kim Ngân
7 tháng 5 2021 lúc 11:22

câu A nha 

Bình luận (0)
Hương Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Trinh
Xem chi tiết
Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Good boy
5 tháng 4 2022 lúc 19:35

Tham khảo

 

- Tăng cường liên kết với nước ngoài.

- Hiện đại hóa thiết bị.

- Chuyển giao công nghệ.

- Đào tạo kĩ thuật cho lao động.

- Phát triển các mặt hàng xuất khẩu.

- Tích lũy vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

2. Tình hình phát triển

Cơ cấu: đa dạng.

+ Sản xuất và lắp ráp ô tô, thiết bị điện tử
+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, than, …
+ Dệt may, da giày, chế biến thực phẩm, … => Xuất khẩu.

+ Sản lượng điện lớn 439 tỉ kWh (2003) nhưng lượng điện tiêu dùng bình quân đầu người còn thấp

 



 

Bình luận (0)
cây kẹo ngọt
5 tháng 4 2022 lúc 19:35

Tham khảo

 

- Tăng cường liên kết với nước ngoài.

- Hiện đại hóa thiết bị.

- Chuyển giao công nghệ.

- Đào tạo kĩ thuật cho lao động.

- Phát triển các mặt hàng xuất khẩu.

- Tích lũy vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

2. Tình hình phát triển

Cơ cấu: đa dạng.

+ Sản xuất và lắp ráp ô tô, thiết bị điện tử
+ Sản lượng điện lớn 439 tỉ kWh (2003) nhưng lượng điện tiêu dùng bình quân đầu người còn thấp

Bình luận (0)
Mạnh=_=
5 tháng 4 2022 lúc 19:37

Tham khảo

- Tăng cường liên kết với nước ngoài.

- Hiện đại hóa thiết bị.

- Chuyển giao công nghệ.

- Đào tạo kĩ thuật cho lao động.

- Phát triển các mặt hàng xuất khẩu.

- Tích lũy vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

2. Tình hình phát triển

Cơ cấu: đa dạng.

+ Sản xuất và lắp ráp ô tô, thiết bị điện tử
+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, than, …
+ Dệt may, da giày, chế biến thực phẩm, … => Xuất khẩu.

+ Sản lượng điện lớn 439 tỉ kWh (2003) nhưng lượng điện tiêu dùng bình quân đầu người còn thấp

Bình luận (0)