Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất

Nguyễn Phương Thị Lan
Xem chi tiết
Vũ Quang Duy
5 tháng 10 2017 lúc 21:32

goi x la do cao cua ngon nui va y la nhiet do tai dinh nui

bên sườn đón gió : lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C => 22-0.6x/100=y

bên sườn khuất gió : lên cao 100m nhiệt độ giảm 1 độ C =>32-1x/100=y

tu (1) và (2) => 22- 0.6x/100=32-1x/100

<=> x = 2500 (m)

Bình luận (2)
Hanh Nguyen Hieu
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 21:03

Phân bố theo vĩ độ địa lí:
- Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực (vĩ độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt ít.
- Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng càng lớn).

Bình luận (0)
Hanh Nguyen Hieu
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 21:02

Phân bố theo vĩ độ địa lí:
- Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực (vĩ độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt ít.
- Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng càng lớn).

Bình luận (0)
Đặng Thị Dương
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
1 tháng 1 2017 lúc 14:42

Khí hậu lục địa là kiểu khí hậu có sự dao động về thời tiết hàng năm do thiếu nguồn nước gần kề. Mùa đông thường lạnh và có tuyết trong một thời gian cố định, giáng thủy (mưa, sương) thường xuất hiện phần lớn trong mùa hè, cũng có một vài trường hợp cá biệt như khu vực bờ biển phía đông Bắc Mỹ, nơi có lượng mưa phân bố đều trong năm, dạng này được phân vào kiểu khí hậu lục địa ẩm. Kiểu khí hậu này có ở các khu vực ở bắc bán cầu (đặc biệt là ở châu Ávà Bắc Mỹ) và một vài nơi có độ cao so với mực nước biển.

Chỉ một vài khu vực ở Iran, bắc Iraq, khu vực gần Thổ Nhĩ Kỳ, Afghanistan, Pakistan và Trung Álà có lượng giáng thủy cực đại vào mùa đông, lượng tuyết này thường tan chảy vào đầu mùa xuân thường gây ra lũ sau đó.

Bình luận (0)
Dat Do
28 tháng 12 2022 lúc 20:05

Khí hậu lục địa là kiểu khí hậu có sự dao động về thời tiết hàng năm do thiếu nguồn nước gần kề. Mùa đông thường lạnh và có tuyết trong một thời gian cố định, giáng thủy (mưa, sương) thường xuất hiện phần lớn trong mùa hè, cũng có một vài trường hợp cá biệt như khu vực bờ biển phía đông Bắc Mỹ, nơi có lượng mưa phân bố đều trong năm, dạng này được phân vào kiểu khí hậu lục địa ẩm. Kiểu khí hậu này có ở các khu vực ở bắc bán cầu (đặc biệt là ở châu Ávà Bắc Mỹ) và một vài nơi có độ cao so với mực nước biển.

Chỉ một vài khu vực ở Iran, bắc Iraq, khu vực gần Thổ Nhĩ Kỳ, Afghanistan, Pakistan và Trung Álà có lượng giáng thủy cực đại vào mùa đông, lượng tuyết này thường tan chảy vào đầu mùa xuân thường gây ra lũ sau đó.

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Minh
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
22 tháng 1 2017 lúc 18:46

Lớp ôzôn là một lớp khí quyển trên bề mặt Trái Đất có tập trung hàm lượng ôzôn cao. Theo Tổ chức Khí tượng thế giới(WMO), lớp ôzôn ở tầng bình lưu bảo vệ Trái Đất chống các tia cực tím của Mặt Trời phải mất lâu hơn 5 đến 15 năm so với dự báo mới có thể phục hồi hoàn toàn.

Chúc a học tốt !!! <3

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
22 tháng 1 2017 lúc 22:43

tầng bình lưu

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Khánh Linh
7 tháng 5 2017 lúc 9:28

lớp ozôn tập trung ở tầng bình lưu

Bình luận (0)
Mai Quang Sang O.O
Xem chi tiết
son
17 tháng 1 2018 lúc 7:31

- Vì vĩ độ thâp thì có khí áp cao

- Vĩ độ cao có khí áp thấp

Bình luận (0)
phượng hoàng kim
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
25 tháng 10 2017 lúc 21:55

Đất và nước có nhiệt dung khác nhau, cụ thể là: nước hấp thụ nhiệt chậm và toả nhiệt cũng chậm, nên nước nóng lên và nguội đi chậm hơn đất. Vào mùa đông, nhiệt độ trên đại dương cao hơn lục địa, còn mùa hạ thì nhiệt độ trên đại dương lại thấp hơn lục địa. Nên biên độ nhiệt ở đại dương thấp hơn lục địa. Do đó, càng vào sâu trong lục địa, biên độ nhiệt càng lớn.

Chúc em học tốt!

Bình luận (1)
phượng hoàng kim
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
26 tháng 10 2017 lúc 20:18

*Khí áp

- Các khu khí áp thấp hút gió và tiếp tục đẩy không khí ẩm lên cao và sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa

- Các khu khí áp cao, không khí từ trên cao đi xuống, không khí ẩm không bốc lên được, cộng thêm chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến, nên rất ít mưa hoặc không có mưa

Do đó, vùng áp thấp Xích đạo và áp thấp ôn đới mưa nhiều. Còn vùng áp cao chí tuyến và vùng cực mưa rất ít

*Frôn

- Dọc các frôn nóng và lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây mưa

- Miền có frôn thường mưa nhiều vì không khí được đưa lên cao và gọi là mưa frôn

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Đậu Thị Anh
Xem chi tiết
ntd1412
Xem chi tiết
son
17 tháng 1 2018 lúc 7:23

- Xả rác bừa bãi sẽ gây ra ô nhiễm không khí.

=> sẽ ảnh hưởng đến tầng khí quyển.

=> tầng ozon sẽ bị phá hoại.

=> tia cực tím chiếu đến trái đất càng nhiều, càng mạnh

=> trái đất nóng lên.

Bình luận (2)