Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú

linh lan
Xem chi tiết
Thời Sênh
8 tháng 11 2017 lúc 21:30

Câu 1: Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của bộ Ngỗng, bộ Gà, bộ Chim ưng, bộ Cú.


Câu 2: Đặc điểm chung của lớp Chim?

Hướng dẫn trả lời:

Mành có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

Câu 3: Cho những ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người.

Hướng dẫn trả lời:

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người). Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...).

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tế nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...


Bình luận (0)
vũ tiến đạt
10 tháng 11 2017 lúc 16:53

Câu 1

Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú

Bình luận (0)
vũ tiến đạt
10 tháng 11 2017 lúc 16:53

câu 2:

Mành có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

Bình luận (0)
linh lan
Xem chi tiết
Thời Sênh
8 tháng 11 2017 lúc 21:33

Câu 1: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
Hướng dẫn trả lời:
Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

Câu 2: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Hướng dẫn trả lời:
Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

Câu 3: So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.

Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu)Kiểu bay lượn (hải âu)

Đập cánh liên tục Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió
Bình luận (0)
nguyễn anh nhật
Xem chi tiết
Giang
1 tháng 11 2017 lúc 4:54

Trả lời:

- Khi dùng kim đâm nhẹ vào đầu giun: Giun co lại rất nhanh.

- Khi dùng kim đâm nhẹ vào thân giữ giun: Giun co lại chậm hơn.

- Khi dùng kim đâm nhẹ vào đuôi giun: Giun co lại chậm hơn nữa.

Kết luận: Giun có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (hệ chuỗi hạch).

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Trương Huy Anh
18 tháng 9 2018 lúc 19:50

A hiếp dâm trẻ em dưới 18

Bình luận (0)
Tiểu Mẫn Mẫn
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
3 tháng 11 2017 lúc 22:05

+ Các đại diện giun sán thường kí sinh ở gan, mật, ruột, máu của người và động vật vì: những nơi đó giàu chất dinh dưỡng

+ Biện pháp phòng chống bệnh do giun sán kí sinh gây ra

- Ăn chín uống sôi

- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Bảo vệ cơ thể mình và vật nuôi sạch sẽ

- Hạn chế ăn các đồ ăn sống như: gỏi, tiết canh ...

- Khi tiếp xúc với đất, nước bẩn cần có đồ bảo hộ: găng tay, ủng ...

Bình luận (0)
help me
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
3 tháng 10 2017 lúc 16:24

Em tham khảo câu trả lời ở đây nha!

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/129730.html

Bình luận (4)
Anh Masami
Xem chi tiết
Tú Nguyễn
31 tháng 10 2017 lúc 19:30

leuleumình cũng ko bít

Bình luận (0)
Tiểu Mẫn Mẫn
3 tháng 11 2017 lúc 20:18

Trời má...

Bình luận (0)
Tiểu Mẫn Mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Bảo Trân
31 tháng 10 2017 lúc 19:46

trên thế giớ có nhiều loài cá khác nhau như: cá mồi, cá chép, cá ngừ, cá kiếm, cá chim,... Không chỉ có cá mà còn có nhiều loài phong phú và đa dạng.

Bình luận (2)
dương mai hoàng lan
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
21 tháng 10 2016 lúc 19:49

1.Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống.

2. 2 loại sinh sản : vô tính và hữu tính , khác nhau :

Sinh sản vô tính là quá trình tạo ra một sinh vật mới với các đặc điểm giống hệt cá thể ban đầu mà không có sự đóng góp vật
Sinh sản hữu tính là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật mới bằng cách kết hợp vật liệu di truyền từ hai các thể khác nhau của loài. Mỗi sinh vật bố mẹ góp một nửa yếu tố di truyền tạo ra giao tử đơn bội. Hầu hết sinh vật tạo ra hai kiểu giao tử khác nhau. Trong các loài bất đẳng giao , hai giới tính gồm đực (sản xuất tinh trùng hay tiểu bào tử) và cái (sản xuất trứng hay đại bào tử). Trong loài đẳng giao ) các giao tử là tương tự hoặc giống hệt liệu di truyền của một khác thể khác.

 

Bình luận (3)
Gấm Nguyễn
31 tháng 10 2017 lúc 19:31

-sinh sản ở sinh vật là quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới sinh sản là đặc điểm cơ bản của tát cả sự sống các kiểu sinh sản được chia thành 2 nhóm là sinh sản hữu tính và vô tính

-là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái con cái giống nhau và giống cơ thể mẹ

mk học bài này rối đó!!!!

Bình luận (0)
Tú Văn Võ
Xem chi tiết
Vương Nguyên Ánh
29 tháng 10 2017 lúc 20:32

M ***** biết

Bình luận (0)
Vương Nguyên Ánh
29 tháng 10 2017 lúc 20:33

Kết quả hình ảnh cho Chu trình sống của muỗi

Bình luận (0)
Trịnh Văn Đại
Xem chi tiết
Lê Anh Ngọc
26 tháng 9 2017 lúc 22:45

-Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật

-Sinh sản hữu tính có những đặc trưng sau:
- Trong sinh sản hữu tính luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của các tế bào sinh dục (các giao tử), luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen.
- Sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.
Sinh sản hữu tính ưu việt hơn so với sinh sản vô tính:
+ Tăng khả năng thích nghi của hậu thế đối với môi trường sống luôn biến đổi.
+ Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hoá.

Bình luận (0)
Lê Anh Ngọc
26 tháng 9 2017 lúc 22:45

Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn[1][2] và sinh vật nhân sơ:[3] ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa; còn ở những sinh vật nhân sơ, tế bào ban đầu có vật chất di truyền bổ sung hoặc chuyển đổi. Trong một quá trình được gọi là tái tổ hợp di truyền, vật chất di truyền (DNA) có nguồn gốc từ hai cá thể khác nhau cùng tham gia để mà các dãy tương đồng được xếp thẳng hàng với nhau, và theo sau bởi sự trao đổi thông tin di truyền. Sau khi nhiễm sắc thể tái tổ hợp mới được hình thành, nó sẽ được truyền cho thế hệ con cháu.

Sinh sản hữu tính là phương pháp sinh sản chính của phần lớn các sinh vật vĩ mô, bao gồm hầu như tất cả các loài động vật và thực vật. Sự phát triển của sinh sản hữu tính là một câu hỏi lớn. Các bằng chứng hóa thạch đầu tiên của sinh sản hữu tính ở sinh vật nhân chuẩn là từ kỷ Stenos, khoảng một tỷ đến một tỷ hai trăm triệu năm trước.[4] Có hai quá trình chính trong sinh sản hữu tính ở sinh vật nhân chuẩn: giảm phân, liên quan đến việc giảm một nửa số lượng nhiễm sắc thể và thụ tinh, liên quan đến sự hợp nhất của hai giao tử và sự phục hồi số lượng ban đầu của nhiễm sắc thể. Trong giảm phân, các nhiễm sắc thể của mỗi cặp thường xuyên trao đổi thông tin di truyền để đạt được sự tái tổ hợp tương đồng. Tư tưởng của thuyết tiến hóa đề xuất một số giải thích cho lý do tại sao sinh sản hữu tính phát triển và tại sao nó được duy trì. Những lý do này bao gồm việc đấu tranh chống lại sự tích lũy các đột biến có hại, tăng tốc độ thích nghi với những thay đổi của môi trường[5], đối phó với sự cạnh tranh hoặc thích nghi để sửa chữa những tổn thương của DNA và che giấu những đột biến có hại.[3][6][7] Việc duy trì sinh sản hữu tính đã được giải thích bằng những lý thuyết đúng với các cấp độ khác nhau của sự chọn lọc, mặc dù một số các mô hình này vẫn còn gây tranh cãi. Tuy nhiên, những mô hình mới được trình bày trong những năm gần đây đã đưa ra giả thiết về một lợi thế cơ bản cho sinh sản hữu tính ở các sinh vật phức tạp và sinh sản chậm, thể hiện những đặc tính phụ thuộc vào môi trường cụ thể mà các chủng loài đó sống, và các chiến lược tồn tại cụ thể mà chúng sử dụng

Bình luận (0)