Bài 10: Biên độ, tần số, độ to và độ cao của âm

Minh Lệ
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Khi sóng âm truyền đến tai ta với biên độ lớn, ta nghe được âm to hơn. Ngược lại, khi sóng âm truyền đến tai ta với biên độ nhỏ, ta nghe được âm nhỏ hơn.

Minh Lệ
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gảy mạnh dây đàn thì tiếng đàn sẽ kêu to vì biên độ dao động của dây đàn lớn.

Minh Lệ
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to.

- Biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra càng bé.

Minh Lệ
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

+ Khi em đánh trống mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, các mảnh vụn này sẽ nảy lên cao hơn. Tiếng trống khi đó nghe được sẽ to.

+ Khi em đánh trống nhẹ thì biên độ dao động của mặt trống nhỏ, các mảnh vụn này sẽ nảy lên thấp hơn. Tiếng trống khi đó nghe được sẽ nhỏ.

Minh Lệ
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tần số đập của trái tim:

\(f=\dfrac{72}{60}=1,2\left(Hz\right)\)

Minh Lệ
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giá trị hiện thị ở đồng hồ đo điện đa năng bằng với giá trị tần số ghi trên âm thoa.

Minh Lệ
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Âm thoa nào có tần số càng lớn, âm phát ra càng cao.

- Âm thoa nào có tần số càng nhỏ, âm phát ra càng thấp.

Minh Lệ
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Việc bịt và để hở các lỗ trên ống hút có ảnh hưởng đến độ cao của âm thanh tạo ra.

b) Khi mở dần từng lỗ, bắt đầu từ đầu bằng của ống, độ cao của âm tăng lên.

Minh Lệ
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Con lắc thực hiện một dao động trong 2 giây. Vậy tần số của con lắc là 0,5 Hz.

- Với một tần số quá nhỏ dưới mức giới hạn 20 Hz (âm thanh con người nghe được có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz) thì con người không thể nghe được âm thanh mà con lắc khi dao động phát ra.