Đọc: Sống hay không sống – Đó là vấn đề

Sau bài đọc 4 (SGK Ngữ văn 11 tập 1 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 125)

Sau bài đọc 5 (SGK Ngữ văn 11 tập 1 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 125)

Hướng dẫn giải

- Đoạn độc thoại của Hăm-lét thực chất là màn độc thoại nội tâm sâu sắc, đậm chất triết học và tính trí tuệ.

- Câu độc thoại ngắn của Clô-đi-út có tác dụng lật tẩy chiếc “mặt nạ” được kéo xuống để phơi bày tội ác, tậm địa và cả nỗi hoang mang, sọ hãi của y.

- Cái hay của ngôn ngữ dối thoại giúp thể hiện được 1 cách sinh động tính cách của từng nhân vật. Các lời thoại thể hiện tính hành động mạnh mẽ

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Sau bài đọc 6 (SGK Ngữ văn 11 tập 1 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 125)

Hướng dẫn giải

-  Chủ đề: Niềm băn khoăn về vấn đề “sống hay không sống” của Hăm-lét và việc gải điên của chàng.

- Thông điệp: Mỗi người cần phải vượt lên trên thách thức của hoàn cảnh, chọn cho mình một thái độ sống cao quý, 1 cách hiện hữu xứng đáng trong cuộc đời.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Sau bài đọc 7 (SGK Ngữ văn 11 tập 1 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 126)

Hướng dẫn giải

* Đọc hiểu nội dung văn bản bi kịch:

- Xác định, phân tích rõ xung đột, kiểu xung đột kịch.

- Xác định chủ đề, tư tưởng của vở kịch.

* Đọc hiểu hình thức văn bản bi kịch:

- Cần phân tích, đánh giá đúng tác dụng của các yếu tố hình thức, thể loại bi kịch như:

+ Cách dẫn dắt xung đột bi kịch (quá trình nảy sinh, phát triển, giải quyết xung đột)

+ Cách khắc họa tính cách nhân vật bi kịch thông qua hành động bên ngoài (hành vi, đối thoại,…) hành động bên trong (thái độ, cảm xúc, động cơ bị che giấu hoặc qua độc thoại, độc thoại nội tâm, qua nhận xét của nhân vật khác)

+ Cách sử dụng ngôn ngữ của nhân vật bi kịch (đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm,…) cách sử dụng các chỉ dẫn sân khấu để định hướng, gợi ý đọa diễn và diễn xuất.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)