Đọc hiểu văn bản: Ca Huế (Theo dsvh.gov.vn)

Câu hỏi cuối bài 2 (Phần Đọc hiểu) (SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 105)

Hướng dẫn giải

Tham khảo!

Nội dung từng phần:

- Phần (1) nói về nguồn gốc của ca Huế

- Phần (2) nêu môi trường diễn xướng của ca Huế

- Phần (3) nêu giá trị

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Câu hỏi cuối bài 3 (Phần Đọc hiểu) (SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 105)

Hướng dẫn giải

Tham khảo!

Nội dung hoạt động

Quy định, luật lệ

Môi trường diễn xướng

Không gian hẹp

Số lượng người trình diễn cho một buổi ca Huế

Khoảng từ 8 đến 10 người

Số lượng người nghe ca Huế

Hạn chế

Số lượng nhạc công

Khoảng từ 5 đến 6 người

Số lượng nhạc cụ

4 hoặc 5 nhạc cụ

Phong cách biểu diễn

Biểu diễn truyền thống và biểu diễn cho du khách

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Câu hỏi cuối bài 4 (Phần Đọc hiểu) (SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 105)

Hướng dẫn giải

Câu văn đã khái quát được giá trị của hoạt động ca Huế là: thể loại âm nhạc kết hợp giữa dân gian, chuyên nghiệp và bác học của ca nhạc thính phòng, một thể loại âm nhạc rất đỉnh cao trong toàn bộ các di sản âm nhạc truyền thống bên nước Việt Nam

(Trả lời bởi Nguyễn Bảo Vy)
Thảo luận (1)

Câu hỏi cuối bài 5 (Phần Đọc hiểu) (SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 105)

Hướng dẫn giải

Ca Huế khởi nguồn từ hát cửa quyền trong cùng vua phủ chúa, với hình thức diễn xướng dành cho giới thượng lưu say mê nghệ thuật, theo thời gian đã dần được dân gian hóa để có điều kiện đến với nhiều tầng lớp công chúng. Môi trường diễn xướng của ca Huế thường trong không gian hẹp. Số lượng người trình diễn khoảng từ 8 đến 10 người, trong đó số lượng nhạc công từ 5 đến 6 người. Số lượng nhạc cụ sử dụng đạt chuẩn 4 hoặc 5 nhạc trong dàn ngũ tuyệt, tứ tuyệt cổ điển. Ca Huế biểu diễn bằng hai phong cách: biểu diễn truyền thống và biểu diễn cho du khách. Ca Huế là một thể loại âm nhạc đỉnh cao trong toàn bộ các di sản âm nhạc truyền thống Việt Nam đuợc Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn họa phi vật thể quốc gia năm 2015.

(Trả lời bởi Midoriya Izuku)
Thảo luận (1)