Bài tập cuối chương 9

Câu 1 (SGK trang 107)

Hướng dẫn giải

a) Các kết quả có thể xảy ra là: bóng được đánh số 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

b) Bạn Lan chọn một ngày trong tháng 8 để đi về quê, kết quả có thể xảy ra là bất kì ngày nào trong tháng (Từ ngày 1/8 đến 31/8).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Câu 2 (SGK trang 107)

Hướng dẫn giải

a, TH1 : bốc ra chiếc bút màu xanh 

TH2 : bốc ra chiếc bút màu đỏ 

TH3 : bốc ra chiếc bút màu tím 

b, TH1 : bốc ra bút màu xanh và bút màu đỏ 

TH2 : bốc ra bút màu xanh và bút màu tím 

TH3 : bốc ra chiếc bút màu đỏ và chiếc bút màu tím 

(Trả lời bởi _Old Man_)
Thảo luận (2)

Câu 3 (SGK trang 107)

Hướng dẫn giải

a) Các kết quả có thể xảy ra trong mỗi lần rút tấm bìa là: Mai, Lan, Cúc, Trúc.

b) Không thể dự đoán trước được người tiếp theo lên hát vì xác suất rút phải tên đều như nhau.

c) Sẽ có bạn phải lên hát nhiều lần, vì sau mỗi lần rút tấm bìa được trả lại.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Câu 4 (SGK trang 107)

Hướng dẫn giải

a: Có thể xảy ra

b: Có thể xảy ra

c: Có thể xảy ra

d: Chắc chắn xảy ra

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Câu 5 (SGK trang 107)

Hướng dẫn giải

Tổng số học sinh là \(40 + 20 + 15 + 15 + 30 + 10 + 5 + 15 + 20 = 170\) (học sinh)

a) Xác suất thực nghiệm của sự kiện chọn ra học sinh môn Toán đạt loại giỏi là: \((40 + 20 + 15):170 = \frac{{75}}{{170}} = \frac{{15}}{{34}}\)

b) Xác suất thực nghiệm của sự kiện học sinh được chọn đạt loại khá ở cả hai môn là:

\((40 + 15 + 20 + 30):170 = \frac{{105}}{{170}} = \frac{{21}}{{34}}\)

c) Xác suất thực nghiệm của sự kiện học sinh được chọn đạt loại trung bình ở ít nhất một môn là:

\(\left( {5 + 15 + 20 + 15 + 10} \right):170 = \frac{{65}}{{170}} = \frac{{13}}{{34}}\).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Câu 6 (SGK trang 107)

Hướng dẫn giải

Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 6: \(\frac{2}{{30}}\)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 7: \(\frac{3}{{20}}\)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 8: \(\frac{2}{9}\)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 9: \(\frac{{51}}{{270}}\)

=> Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 9 là lớn nhất.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)