Bài tập cuối chương 3

Trắc nghiệm (1) (SGK Chân trời sáng tạo trang 93)

Hướng dẫn giải

S = 50.60:2 = 1500 m2

Đáp án: C

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Trắc nghiệm (2) (SGK Chân trời sáng tạo trang 93)

Hướng dẫn giải

S = (40+30).25:2 = 875 m2.

Đáp án: C

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Trắc nghiệm (3) (SGK Chân trời sáng tạo trang 93)

Hướng dẫn giải

Đổi 70dm = 7m, 50dm = 5m

S = 7.5 = 35 m2.

Đáp án: A

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 1 (SGK Chân trời sáng tạo trang 93)

Hướng dẫn giải

Tham khảo:

a)

- Kẻ đoạn thẳng AB=5cm.

- Dùng compa vẽ 2 đường tròn bán kính 5cm có tâm lần lượt là A và B.

- Điểm C là giao điểm của hai đường tròn đó.

ABC là tam giác đều cần vẽ.

b)

- Vẽ đoạn thẳng AB=5cm và đoạn thẳng AD=3cm vuông góc với nhau.

- Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB.

- Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với AD.

- Hai đường thẳng này cắt nhau ở C.

ABCD là hình chữ nhật cần vẽ.

c)

- Vẽ đoạn thẳng CD dài 3cm.

- Vẽ hai đường thẳng vuông góc với CD tại C và D như hình vẽ.

- Trên đường thẳng qua C lấy đoạn thẳng CB=3cm; trên đường thẳng qua D lấy đoạn thẳng DA=3cm.

- Nối 2 điểm A và B ta được hình vuông cần vẽ.

d)

- Vẽ đoạn thẳng AB=6cm.

- Vẽ đường tròn tâm A bán kính 8cm.

- Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AB. Trên đường thẳng lấy H sao cho AH=4cm.

- Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với AH cắt đường tròn tại điểm D (chọn 1 trong 2 giao điểm).

- Qua B kẻ đường thẳng song song với AD.

- Qua D kẻ đường thẳng song song với AB.

- Hai đường thẳng cắt nhau tại C.

ABCD là hình bình hành cần vẽ.

e)

- Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm.

- Vẽ đường tròn tâm A bán kính 5 cm. Trên đường tròn này lấy điểm D.

- Từ D vẽ đường thẳng song song với AB. Trên đường thẳng này lấy điểm C sao cho DC = 5 cm.

- Nối C với B ta được hình thoi ABCD có cạnh 5 cm.

Ta được ABCD là hình thoi cần vẽ.

(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Thảo luận (1)

Bài 2 (SGK Chân trời sáng tạo trang 93)

Hướng dẫn giải

Tham khảo:

- Đặt hình màu xanh lá lên trên hình màu đỏ ta được một hình chữ nhật mới có chiều dài bằng chiều dài của hình màu xanh dương.

- Đặt chiều dài của hình màu xanh dương bên cạnh hình chữ nhật mới.

- Các cạnh của hình mới bằng nhau nên đây là hình vuông cần tìm.

(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK Chân trời sáng tạo trang 93)

Hướng dẫn giải

- Hình màu xanh dương: Các cạnh của tam giác bằng nhau, các góc của tam giác bằng nhau và bằng \(60^\circ \) nên đây là hình tam giác đều.

-  Hình màu xanh lá: có 4 cạnh bằng nhau nên hình này là hình thoi.

- Hình màu đỏ: Có 2 cạnh đáy song song, 2 cạnh bên bằng nhau nhưng không song song nên đây là hình thang cân.

- Hình ghép bởi 2 hình màu xanh: Hình thang cân.

- Hình ghép bởi 3 hình nhỏ: Hình có 6 cạnh bằng nhau, 6 góc bằng nhau và 3 đường chéo chính bằng nhau nên đây là hình lục giác đều.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 4 (SGK Chân trời sáng tạo trang 93)

Hướng dẫn giải

Cắt 5 hình bình hành và ghép như sau:

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 5 (SGK Chân trời sáng tạo trang 93)

Hướng dẫn giải

Ở đây có 6 hình thang cân và 2 hình lục giác đều

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 6 (SGK Chân trời sáng tạo trang 93)

Hướng dẫn giải

- Cắt 6 hình tam giác đều bằng nhau.

- Ghép các hình tam giác đều đan xen như sau thì được hình bình hành.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 7 (SGK Chân trời sáng tạo trang 93)

Hướng dẫn giải

Độ dài của hai đường chéo hình thoi bằng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật nên con diều có độ dài hai đường chéo là 60cm và 40cm.

Diện tích hình thoi: \(S=\dfrac{60.40}{2}=1200\left(cm^2\right)\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)