Bài tập cuối chương 10

Bài tập 10.17 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 108)

Hướng dẫn giải

Đ/A là câu C.AD

(Trả lời bởi RAVG416)
Thảo luận (1)

Bài tập 10.18 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 108)

Hướng dẫn giải

Đ/A là câu A. 4cm

(Trả lời bởi RAVG416)
Thảo luận (1)

Bài tập 10.19 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 108)

Hướng dẫn giải

Đ/A là câu D.100π \(cm^2\)

(Trả lời bởi RAVG416)
Thảo luận (1)

Bài tập 10.20 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 108)

Hướng dẫn giải

Diện tích xung quanh hình nón là:

\(S = \pi .2.5 = 10\pi \left( {c{m^2}} \right)\)

Chọn D

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 10.21 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 108)

Hướng dẫn giải

Vì hình tròn đi qua tâm hình cầu có diện tích \(9\pi \;c{m^2}\) nên ta có: \(\pi {R^2} = 9\pi \) nên bán kính hình tròn đi qua tâm là \(R = 3\). Vì bán kính hình cầu bằng bán kính đường tròn đi qua tâm hình cầu nên \(R = 3\).

Thể tích hình cầu là: \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3} = \frac{4}{3}\pi {.3^3} = 36\pi \left( {c{m^3}} \right)\)

Chọn B

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 10.22 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 108)

Hướng dẫn giải

a) Diện tích xung quanh của hình trụ là

2π.20.30=1200π≃3769,9 (\(cm^2\))

b) Thể tích của hình trụ là

π.\(20^2\).30=12000π≃37699,1 (\(cm^3\))

 

(Trả lời bởi RAVG416)
Thảo luận (1)

Bài tập 10.23 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 108)

Hướng dẫn giải

Xét hình nón có đường sinh \(SB = 15cm\) và bán kính đáy \(OB = 9cm\).

Tam giác SOB vuông tại O nên \(S{O^2} + O{B^2} = S{B^2}\)

\({9^2} + S{O^2} = {15^2}\)

\(SO = 12cm\)

a) Diện tích xung quanh của hình nón là:

\({S_{xq}} = \pi .OB.SB = 9.15.\pi  = 135\pi \left( {c{m^2}} \right)\).

b) Thể tích của hình nón là:

\(V = \frac{1}{3}\pi .O{B^2}.SO = \frac{1}{3}{.9^2}.12.\pi  = 324\pi \left( {c{m^3}} \right)\).

c) Diện tích đáy hình nón là:

\({S_{đáy}} = \pi .O{B^2} = {9^2}\pi  = 81\pi \left( {c{m^2}} \right)\).

Diện tích toàn phần của hình nón là:

\(S = {S_{xq}} + {S_{đáy}} = 135\pi  + 81\pi  = 216\pi \left( {c{m^2}} \right)\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 10.24 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 109)

Hướng dẫn giải

Bán kính quả bóng là: \(R = 24:2 = 12\left( {cm} \right)\)

a) Diện tích bề mặt quả bóng là:

\(V = 4\pi {R^2} = 4\pi {.12^2} = 576\pi \left( {c{m^2}} \right)\).

b) Thể tích của quả bóng là:

\(V = \frac{4}{3}\pi {R^3} = \frac{4}{3}\pi {.12^3} = 2304\pi \left( {c{m^3}} \right)\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 10.25 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 109)

Hướng dẫn giải

Bán kính đáy đèn trời là: \(R = \frac{{0,8}}{2} = 0,4\left( m \right)\).

Diện tích xung quanh của đèn trời là:

\({S_{xq}} = 2\pi Rh = 2\pi .0,4.1 = 0,8\pi \left( {{m^2}} \right)\).

Diện tích đáy hình trụ là:

\({S_{đáy}} = \pi {R^2} = \pi .0,{4^2} = 0,16\pi \left( {{m^2}} \right)\).

Diện tích giấy dán bên ngoài đèn trời:

\(S = {S_{đáy}} + {S_{xq}} = 0,16\pi  + 0,8\pi  = 0,96\pi \left( {{m^2}} \right)\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 10.26 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 109)

Hướng dẫn giải

Hình a: Bán kính đường tròn đáy là: \(R = \frac{8}{2} = 4cm\).

Thể tích của hình trụ có bán kính 4cm, chiều cao 6cm là:

\({V_1} = \pi {.4^2}.6 = 96\pi \left( {c{m^3}} \right)\).

Thể tích nửa hình cầu có bán kính 4cm là:

\({V_2} = \frac{1}{2}.\frac{4}{3}\pi {.4^3} = \frac{{128}}{3}\pi \left( {c{m^3}} \right)\).

Thể tích hình a là:

\(V = {V_1} + {V_2} = 96\pi  + \frac{{128\pi }}{3} = \frac{{416\pi }}{3}\left( {c{m^3}} \right)\).

Hình b: Thể tích của hình nón có bán kính đáy 4cm, chiều cao 10cm là:

\({V_1} = \frac{1}{3}\pi {.4^2}.10 = \frac{{160\pi }}{3}\left( {c{m^3}} \right)\).

Thể tích nửa hình cầu có bán kính 4cm là:

\({V_2} = \frac{1}{2}.\frac{4}{3}\pi {.4^3} = \frac{{128\pi }}{3}\left( {c{m^3}} \right)\).

Thể tích hình b là:

\(V = {V_1} + {V_2} = \frac{{160\pi }}{3} + \frac{{128\pi }}{3} = 96\pi \left( {c{m^3}} \right)\).

Hình c: Thể tích của hình trụ có bán kính đáy 1cm, chiều cao 5cm là:

\({V_1} = \pi {.1^2}.5 = 5\pi \left( {c{m^3}} \right)\).

Thể tích của hình nón có bán kính đáy 1cm, chiều cao 5cm là:

\({V_2} = \frac{1}{3}\pi {.1^2}.5 = \frac{{5\pi }}{3}\left( {c{m^3}} \right)\).

Thể tích nửa hình cầu có bán kính 1cm là:

\({V_3} = \frac{1}{2}.\frac{4}{3}\pi {.1^3} = \frac{{2\pi }}{3}\left( {c{m^3}} \right)\).

Thể tích hình c là:

\(V = {V_1} + {V_2} + {V_3} = 5\pi  + \frac{{5\pi }}{3} + \frac{{2\pi }}{3} = \frac{{22\pi }}{3}\left( {c{m^3}} \right)\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)