Bài tập chủ đề 2

Bài tập 1 (SGK Cánh diều - Trang 59)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (1)

Bài tập 2 (SGK Cánh diều - Trang 59)

Hướng dẫn giải

tham khảo

a) Hai sóng trên cùng pha nhau.

b) Chu kì của mỗi sóng gần đúng \(2\) ô tương ứng nên: \(T=2.500=1000\mu s\)

c) Bước sóng của chúng xấp xỉ bằng nhau.

d) Ta có cường độ tỉ lệ với năng lượng mà năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ.

Nhìn vào hình vẽ ta thấy biên độ của đồ thị \(2\) gấp \(1,5\) lần biên độ của đồ thị \(1.\)

Tỉ lệ cường độ của sóng \(2\) so với sóng \(1\) là \(1,5^2=2,25\).

  (Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Bài tập 3 (SGK Cánh diều - Trang 59)

Hướng dẫn giải

Tần số của bước sóng:

\(f=\dfrac{c}{\lambda}=\dfrac{3\cdot10^8}{7,5\cdot10^8}=0,4Hz\)

(Trả lời bởi HT.Phong (9A5))
Thảo luận (1)

Bài tập 4 (SGK Cánh diều - Trang 59)

Hướng dẫn giải

tham khảo

Như đã nói ở trên, bước sóng của bức xạ ứng với vạch phổ thu được lớn hơn bước sóng của bức xạ do thiên thể đó phát ra, chứng tỏ thiên thể đang chuyển động ra xa so với thiết bị thu. Lí giải: dựa vào hiệu ứng Doppler có thể giải thích được điều đó, thiên thể đang chuyển động ra xa thì tần số sẽ giảm dần, nên bước sóng tăng dần. Chúng ta có thể lấy ví dụ về trường hợp chiếc xe tiến lại gần người đàn ông, tần số tăng dần, bước sóng giảm dần. Áp dụng vào trường hợp thiên thể thì thiên thể giống như chiếc xe và người phụ nữ giống như máy thu tín hiệu.

loading...

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Bài tập 5 (SGK Cánh diều - Trang 59)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (1)

Bài tập 6 (SGK Cánh diều - Trang 60)

Hướng dẫn giải

tham khảo

Trường hợp dùng kính lọc màu đỏ: \(i_d=\dfrac{\lambda_dD}{a}\)

Trường hợp dùng kính lọc màu lam: \(i_1=\dfrac{\lambda_1D}{a}\)

Ta có tỉ số: \(\dfrac{i_d}{i_1}=\dfrac{\lambda_d}{\lambda_1}\Rightarrow\dfrac{2,4}{1,8}=\dfrac{600}{\lambda_1}\Rightarrow\lambda_1450mm\)

    (Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (2)

Bài tập 7 (SGK Cánh diều - Trang 60)

Hướng dẫn giải

tham khảo

a) Nhìn vào hình vẽ ta thấy chu kì của sóng xấp xỉ \(2\) ô. Suy ra \(\text{T = 2.5 = 10 ms}.\)

\(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{10.10^{-3}}=100Hz\)

b) Tại miệng ống nghe được âm to nhất tương ứng với bụng sóng \(\Rightarrow\) giữa hai lần liên tiếp nghe được âm to nhất tương ứng với khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là nửa bước sóng, chiều dài ống cộng hưởng đã thay đổi một khoảng là \(0,99m\).

Suy ra:

\(\dfrac{\lambda}{2}=0,99\Rightarrow\lambda=1,98m\Rightarrow v=f\lambda=100.1,98=198m/s\)

 

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)