Bài 4. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố

Bài tập 5 (SGK Cánh Diều - Tập 2 - Trang 39)

Hướng dẫn giải

a)   Có 5 cách chọn có thể thực hiện là: AC, AD, AE, BC, BD, BE.

b)  Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố P: “Trong 2 điểm được chọn ra, có điểm A” là: AC, AD, AE.

Vậy xác suất của biến cố P là \(P(P) = \frac{3}{6} = \frac{1}{2}\)

c)   Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố Q: “Trong 2 điểm được chọn ra, không có điểm C” là: AD, AE, BD, BE.

Vậy xác suất của biến cố Q là \(P(Q) = \frac{4}{6} = \frac{2}{3}\)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 6 (SGK Cánh Diều - Tập 2 - Trang 39)

Hướng dẫn giải

a)   Gọi 3 bông hoa màu đỏ lần lượt là Đ1, Đ2, Đ3 và bông hoa màu vàng là V.

Các cách chọn mà bạn Linh có thể thực hiện khi chọn ngẫu nhiên 2 bông: Đ1-Đ2, Đ1- Đ3, Đ2-Đ3, Đ1-V, Đ2-V, Đ3-V.

b)  Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố P: “Trong 2 điểm bông hoa được chọn ra, có đúng 1 bông hoa màu đỏ” là: Đ1-V, Đ2-V, Đ3-V

Vậy xác suất của biến cố P là \(P(P) = \frac{3}{6} = \frac{1}{2}\)

c)   Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố Q: “Trong 2 điểm bông hoa được chọn ra, có ít nhất 1 bông hoa màu đỏ” là: Đ1-Đ2, Đ1- Đ3, Đ2-Đ3, Đ1-V, Đ2-V, Đ3-V.

Vậy xác suất của biến cố Q là \(P(Q) = \frac{6}{6} = 1\)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)