Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song

Hoạt động 1 (Giải mục 1 trang 101, 102 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

a: d và (P) ko có điểm chung

b: Có 3 khả năng xảy ra:

(d) và (P) có từ 2 điểm chung trở lên nếu d nằm trong (P)

d và (P) có 1 điểm chung nếu d cắt (P)

d và (P) không có điểm chung nếu (d)//(P)

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Luyện tập 1 (Giải mục 1 trang 101, 102 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

Các xà ngang song song với mặt sân

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 2 (Giải mục 1 trang 101, 102 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

a) Đường thẳng a không cắt đường thẳng a’ tại M

b) Đường thẳng a và mặt phẳng (P) song song với nhau vì chúng không có điểm chung

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Luyện tập 2 (Giải mục 1 trang 101, 102 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

△ABC có: M, N là trung điểm của AB, AC

Suy ra: MN // BC nên MN // (BCD).

△ACD có: N, P là trung điểm của AC, AD

Suy ra: NP // CD nên NP // (BCD).

△ABD có: M, P là trung điểm của AB, AD

Suy ra: MP // BD nên MP // (BCD).

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (2)

Hoạt động 3 (Giải mục 1 trang 101, 102 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

a) Ta có a ∩ b = {M} nên M ∈ b

Mà b ⊂ (P), do đó M ∈ (P).

Lại có M ∈ a.

Vậy đường thẳng a cắt mặt phẳng (P) tại M.

b) Theo câu a, nếu a cắt b tại M thì a cắt (P) tại M, điều này mâu thuẫn với giả thiết đường thẳng a song song với mặt phẳng (P).

Do đó a và b không cắt nhau và cùng nằm trong mặt phẳng (Q).

Suy ra a // b.

Vậy hai đường thẳng a và b song song với nhau.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Hoạt động 4 (Giải mục 1 trang 101, 102 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

a) • Ta có: M ∈ b và (P) ∩ (Q) = b;

Suy ra M ∈ (P).

Mà M ∈ (M, a)

Do đó M là giao điểm của (P) và (M, a).

Lại có b’ = (P) ∩ (M, a)

Suy ra đường thẳng b’ đi qua M.

Tương tự ta cũng chứng minh được b’’ đi qua điểm M.

• Ta có: a // (P);

             a ⊂ (M, a)

             (M, a) ∩ (P) = b’

Do đó a // b’.

Tương tự ta cũng có a // b’’.

Do đó b’ // b’’.

Mặt khác: (P) ∩ (Q) = b;

                 (M, a) ∩ (P) = b’;

                 (M, a) ∩ (Q) = b’’;

                 b // b’’.

Do đó b // b’ // b’’.

Mà cả ba đường thẳng cùng đi qua điểm M nên ba đường thẳng này trùng nhau.

b) Vì a // b’ nên a // b (do b ≡ b’).

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (2)

Bài 1 (Giải mục 1 trang 104 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

Những hình ảnh về đường thẳng song song với mặt phẳng: mép cột dọc với bảng; xà ngang trần nhà với mặt sàn;...

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Bài 2 (Giải mục 1 trang 104 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

Hai đường thẳng a, b có song song với nhau vì a song song với (P) mà (Q) cắt (P) tại giao tuyến b. 

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Bài 3 (Giải mục 1 trang 104 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

Tam giác BCE có E là trung điểm AD

Suy ra:\(\frac{{BG}}{{BE}} = \frac{{BI}}{{BC}} = \frac{2}{3}\)

Theo Ta lét, IG //CE

 Mà CE thuộc (ACD)

Suy ra: IG // (ACD)

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Bài 4 (Giải mục 1 trang 104 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

Ta có: Sx là giao tuyến (SAD) và (SBC) sao cho Sx // AD // BC (1)

Có : M, N là trung điểm của AB, CD

Suy ra: MN // AD // BC (2) 

Từ (1)(2) suy ra: MN // Sx.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)