Bài 23: Bài luyện tập 4

Bài 1 (SGK trang 79)

Hướng dẫn giải

Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là: nS = (mol)

Số mol của nguyên tử oxi là: = mol

Ta có: = : =

Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3


(Trả lời bởi Dora Là Tớ)
Thảo luận (3)

Bài 2 (SGK trang 79)

Hướng dẫn giải

Khối lượng mol của Fe là MFe = = 56 g

Khối lượng mol của S là: MS = = 32 g

Khối lượng mol của O là: MO = = 64 g

Gọi công thức hóa học của hợp chất là FeXSyOz, ta có:

56 . x = 56 => x = 1

32 . y = 32 => y = 1

16 . z = 64 => z = 4

Vậy hợp chât có công thức hóa học là FeSO4



(Trả lời bởi Dora Là Tớ)
Thảo luận (3)

Bài 3 (SGK trang 79)

Hướng dẫn giải

a, Khối lượng mol của chất đã cho là:

MK2CO3= 39.2+ 12+16.3=138 g

b, Thành phần phần trăm của nguyên tố có trong hợp chất là:

%K= (39.2.100)/138 =56,5%

%C= (12.100)/138 =8,7%

%O= 100 -(56,5+8,7) =34,8%

(Trả lời bởi Trần Quốc Chiến)
Thảo luận (3)

Bài 4 (SGK trang 79)

Hướng dẫn giải

a, nCaCO3=10/100=0,1 mol

PTHH: CaCO3+2HCl---> CaCl2+CO2+H2O

Theo pthh ta có: nCaCl2=nCaCO3=0,1 mol

=> mCaCl2=0,1.111=11,1 (g)

b, nCaCO3=5/100=0,05 mol

Theo pthh ta có : nCO2=nCaCO3=0,05 mol

=> VO2(điều kiện phòng)= 0,05.24= 1,2 l

(Trả lời bởi Trần Quốc Chiến)
Thảo luận (3)

Bài 5 (SGK trang 79)

Hướng dẫn giải

\(PTHH: \) \(CH_4+2O_2-t^o->CO_2+2H_2O\)

\(nCH_4(đktc)=\dfrac{5}{56}(mol)\)

Theo PTHH: \(nO_2=2.nCH_4=\dfrac{5}{28}\left(mol\right)\)

Thể tích Oxi cần dùng để đốt cháy hết \(2(l)CH_4\)trên là:

\(VO_2(đktc)=nO_2.22,4=\dfrac{5}{28}.22,4=4(l)\)

\(b)\)

Khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol CH4 thì:

\(nCH_4=0,15(mol)\)

Theo PTHH: \(nCO_2=nCH_4=0,15(mol)\)

Thể tích khí CO2 thu được là:

\(V_{CO_2}\left(đktc\right)=n_{CO_2}.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(c)\)

Ta có: \(dCH_4/kk\)\(=\dfrac{M_{CH_4}}{29}=\dfrac{16}{29}\approx0,552\)

Vậy khí CH4 nhẹ hơn không khí 0,552 lần.

(Trả lời bởi Nguyễn Thị Kiều)
Thảo luận (3)