Bài 20. Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học

Luyện tập 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 91)

Hướng dẫn giải

1) Chu vi một khung thép là:

   (35 + 30).2 = 130 (cm) 

Nếu dùng 260m = 26000 cm dây thép thì sẽ làm được số khung thép :

   26000 : 130 = 200 (khung)

2) Chu vi mặt bàn là:    600 + 1200 + 600.2 = 3000 (mm)

    Chiều dài 4 chân bàn là:    730.4 = 2920 (mm)

    Vậy để làm một chiếc khung bàn cần lượng thép: 3000 + 2920 = 5920 (mm) = 5,92 (m)

3) Diện tích của hình thang cân phía trên là: (30 + 50).10:2 = 400 (m2)

Diện tích hình chữ nhật phía dưới là: 15.50 = 750 (m2)

Diện tích thửa ruộng đó là: 400 + 750 = 1150 (m2)

Thửa ruộng đó thu hoạch được: 1150.0,8 = 920 (kg thóc)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Thử thách nhỏ (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 91)

Hướng dẫn giải

Chu vi phần hình thang cân là: 15 + 25 + 7.2 = 54 cm

=> Phần móc treo có độ dài là: 60 – 54 = 6 cm

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 92)

Hướng dẫn giải

HS làm như video hướng dẫn.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 93)

Hướng dẫn giải

Độ dài cạnh, chiều cao tương ứng của hình bình hành bằng với chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật.

Từ đó thấy được diện tích của hình bình hành bằng diện tích với hình chữ nhật.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Luyện tập 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 93)

Hướng dẫn giải

Dễ thấy trong hình bình hành AMCN chiều cao tương ứng của cạnh AN là MN và MN = AB = 10m

Do đó diện tích hình bình hành AMCN là:    6.10 = 60 (m2)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:    10.12 = 120 (m2)

Phần diện tích còn lại trồng cỏ là:    120 - 60 = 60 (m2)

Vậy số tiền công cần để chi trả trồng hoa và cỏ là:

    50 000.60 + 40 000.60 = 5 400 000 (đồng)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 3 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 93)

Hướng dẫn giải

HS làm theo video hướng dẫn.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 4 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 93)

Hướng dẫn giải

So sánh: Một đường chéo bằng với chiều rộng của hình chữ nhật, đường chéo còn lại gấp đôi chiều dài hình chữ nhật.

Từ đó ta thấy: Diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật ban đầu.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Luyện tập 3 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 94)

Hướng dẫn giải

Dễ thấy độ dài hai đường chéo hình thoi là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.

Diện tích hình thoi là: \(\frac{1}{2}.8.5 = 20\) m2

Vậy cần số lượng hoa để trồng trên mảnh đất là: 20.4 = 80 (cây)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 4.16 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 94)

Hướng dẫn giải

Chu vi hình chữ nhật ABCD là:     

2.(AB + BC) = 2.(4 + 6) = 2.10 = 20 (cm)

Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:     

AB.BC = 4.6 = 24 (cm2)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 4.17 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 94)

Hướng dẫn giải

Chu vi hình thoi MNPQ là: 4.MN = 4.6 = 24 (cm)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)