Bài 2. Đa thức một biến

Mở đầu (SGK Chân trời sáng tạo trang 29)

Hướng dẫn giải

Các biểu thức \(2y+5\); \(2{x^2} - 4x + 7\) là đa thức một biến.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 1 (SGK Chân trời sáng tạo trang 29,30)

Hướng dẫn giải

Các biểu thức không chứa phép cộng, phép trừ là : \(3{x^2};3t; - 7; - 2{z^4};1;2021{y^2}\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Thực hành 1 (SGK Chân trời sáng tạo trang 29,30)

Hướng dẫn giải

Các đa thức một biến là : M, N, P, Q

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Thực hành 2 (SGK Chân trời sáng tạo trang 30)

Hướng dẫn giải

a)      P(x) = \(7 + 4{x^2} + 3{x^3} - 6x + 4{x^3} - 5{x^2}\)

       \( = 7{x^3} - {x^2} - 6x + 7\)

b)      Đa thức P(x) có bậc là 3

Hệ số cao nhất là 7

Hệ số của \({x^2}\)là -1

Hệ số của \(x\)là -6

Hệ số tự do là 7

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 2 (SGK Chân trời sáng tạo trang 30,31)

Hướng dẫn giải

Thay x = 3 vào biểu thức và được diện tích hình chữ nhật ấy khi x = 3 cm là: \(P(3) = {2.3^2} + 4.3 = 30 (c{m^2})\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Thực hành 3 (SGK Chân trời sáng tạo trang 30,31)

Hướng dẫn giải

Thay t = -2 đã cho vào đa thức ta được : \(M(-2) = - 5.{( - 2)^3} + 6.{( - 2)^2} + 2.( - 2) + 1= 61\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Vận dụng 1 (SGK Chân trời sáng tạo trang 30,31)

Hướng dẫn giải

Thay t = 10 vào công thức, ta được: s = 16.10 = 160 (m)

Vậy trong 10 giây, quãng đường ô tô đi được là : 160 m.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 3 (SGK Chân trời sáng tạo trang 31)

Hướng dẫn giải

P(x) = \({x^2} - 3x + 2\)

Khi x = 1 ta thay x = 1 vào P(x), được: \(P(1) ={1^2} - 3.1 + 2 = 0\)

Khi x = 2 ta thay x = 2 vào P(x), được: \(P(2)= {2^2} - 3.2 + 2 = 0\)

Khi x = 3 ta thay x = 3 vào P(x), được: \(P(3)={3^2} - 3.3 + 2 = 2\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Thực hành 4 (SGK Chân trời sáng tạo trang 31)

Hướng dẫn giải

Ta có : P(x) = \({x^4} + {x^2} - 9x - 9\)

Thay x = 1 vào ta có : P(1) =\({x^3} + {x^2} - 9x - 9 = {1^3} + {1^2} - 9.1 - 9 =  - 16\)

Thay x = -1 vào ta có : P(-1) = \({x^3} + {x^2} - 9x - 9 = {( - 1)^3} + {( - 1)^2} - 9.( - 1) - 9 = 0\)

Vậy x = -1 là nghiệm của P(x)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Vận dụng 2 (SGK Chân trời sáng tạo trang 31)

Hướng dẫn giải

Diện tích hình chữ nhật được cho bởi biểu thức : S(x) = \(2{x^2} + x\)

Thay x = 4 vào biểu thức ta có :

Diện tích hình chữ nhật là: S(4) = 2.16 + 4 = 36

Ta thấy: Q(4) = 2.42 + 4 – 36 = 0 nên x = 4 là một nghiệm của đa thức Q(x)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)