Bài 17. Hiện tượng phóng xạ

Luyện tập mục 3 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 116)

Hướng dẫn giải

\({\lambda _C} = \frac{{\ln 2}}{T} = \frac{{\ln 2}}{{5730.365.24.60.60}} = 3,{8.10^{ - 12}}{s^{ - 1}}\)

\({\lambda _I} = \frac{{\ln 2}}{T} = \frac{{\ln 2}}{{8,02.24.60.60}} = 0,{1.10^{ - 5}}{s^{ - 1}}\)

\({\lambda _{Po}} = \frac{{\ln 2}}{T} = \frac{{\ln 2}}{{138,4.24.60.60}} = 5,{7.10^{ - 8}}{s^{ - 1}}\)

\({\lambda _{Rn}} = \frac{{\ln 2}}{T} = \frac{{\ln 2}}{{3,98}} = 0,174{s^{ - 1}}\)
\({\lambda _{Ra}} = \frac{{\ln 2}}{T} = \frac{{\ln 2}}{{1600.365.24.60.60}} = 13,{7.10^{ - 12}}{s^{ - 1}}\)

\({\lambda _U} = \frac{{\ln 2}}{T} = \frac{{\ln 2}}{{7,{{04.10}^8}.365.24.60.60}} = 3,{122.10^{ - 23}}{s^{ - 1}}\)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Vận dụng mục 3 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 116)

Hướng dẫn giải

Việc xác định tuổi của mẫu vật bằng định luật phóng xạ có nhiều ứng dụng quan trọng trong các lĩnh vực như:

- Khảo cổ học: Xác định tuổi của các di vật khảo cổ, such as đồ gốm, công cụ đá, hóa thạch.

- Địa chất học: Xác định tuổi của các loại đá và khoáng chất, nghiên cứu lịch sử địa chất Trái Đất.

- Sinh học: Xác định tuổi của các mẫu vật sinh học, nghiên cứu quá trình tiến hóa.

- Khoa học pháp y: Xác định tuổi của các thi thể, hỗ trợ điều tra phá án.

Hạn chế:

Việc xác định tuổi của mẫu vật bằng định luật phóng xạ cũng có một số hạn chế

- Độ chính xác của phương pháp phụ thuộc vào độ chính xác của các phép đo lường và sự hiểu biết về hằng số phóng xạ của đồng vị phóng xạ được sử dụng.

- Phương pháp này chỉ áp dụng cho các mẫu vật có chứa đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã phù hợp.

- Một số yếu tố môi trường có thể ảnh hưởng đến kết quả đo lường, ví dụ sự ô nhiễm phóng xạ.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Vận dụng mục 2 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 113)

Hướng dẫn giải

Tia gamma ký hiệu là y, là một bức xạ điện tử hoắc quang tử có tần số cực cao

(Trả lời bởi Nguyễn Phan Nguyên)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 6 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 115)

Hướng dẫn giải

Độ phóng xạ của một mẫu \({}_{19}^{38}K\)là: \(H = \lambda {N_t} = \frac{{\ln 2}}{T}.\frac{{{m_t}}}{M}.6,{022.10^{23}} = \frac{{\ln 2}}{{7,64.60}}.\frac{{10}}{{38}}.6,{022.10^{23}} = 2,{4.10^{20}}Bq\)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 4 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 114)

Hướng dẫn giải

Thời điểm số hạt giảm còn 1 nửa: T

Thời điểm số hạt giảm còn một phần tư: 2T

Thời điểm số hạt giảm còn một phần tám: 3T

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 3 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 113)

Hướng dẫn giải

Các tia phóng xạ có sự lệch hướng do điện tích:

- Tia β- lệch về phái bản dương do mang điện tích âm;

- Tia β+ và tia α lệch về phái bản âm do mang điện tích dương;

- Tia γ không lệch hướng do không mang điện tích.

Tia βlệch nhiều hơn tia α vì: tia α là hạt nhân nguyên tử \({}_2^4He\), có khối lượng năng hơn nhiêu so với hạt β+

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 1 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 111)

Hướng dẫn giải

* Giống nhau: Quá trình phóng xạ và quá trình phân hạch đều là phản ứng hạt nhân và tỏa năng lượng

* Khác nhau:

- Quá trình phóng xạ là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững; Quá trình phân hạch tự phát xảy ra với xác suất rất nhỏ, đa số là các phản ứng phân hạch kích thích;

- Phản ứng phân hoạch có thể tạo ra phản ứng dây chuyền còn sự phóng xạ α không thể tạo ra phản ứng dây chuyền.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Mở đầu (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 111)

Hướng dẫn giải

Hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân khác được gọi là hiện tượng phóng xạ.

Các loại phóng xạ: phóng xạ α, phóng xạ β, phóng xạ γ.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 2 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 113)

Hướng dẫn giải

Hạt positron có cùng khối lượng, cùng độ lớn điện tích với electron nhưng mang điện tích nguyên tố dương.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 5 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 114)

Hướng dẫn giải

\(\lambda  = \frac{{\ln 2}}{T} = \frac{1}{s} = {s^{ - 1}}\)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)