Bài 1: Mô tả dao động

Luyện tập (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 10)

Hướng dẫn giải

Hai dao động có cùng biên độ.

Ở cùng một thời điểm khi dao động 1 ở vị trí cân bằng thì dao động 2 ở vị trí bên và ngược lại.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 9 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 11)

Hướng dẫn giải

Pha ban đầu của Hình a là: \(\varphi_1=-\dfrac{\pi}{2}\left(rad\right)\)

Pha ban đầu của Hình b là: \(\varphi_2=-\pi\left(rad\right)\)

Độ lệch pha của 2 dao động là: \(\Delta\varphi=\varphi_1-\varphi_2=-\dfrac{\pi}{2}-\left(-\pi\right)=\dfrac{\pi}{2}\left(rad\right)\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Luyện tập (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 12)

Hướng dẫn giải

Dao động 1 vẽ với biên độ A và chu kì T

Dao động 2 có cùng chu kì với dao động 1 và biên độ \(A_2=2A\) vị trí đầu tiên của dao động thứ hai bằng \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}A_2\) và ở thời điểm \(\dfrac{T}{8}\) thì dao động 2 sẽ đi qua vị trí cân bằng.

Cứ thế tiếp tục vẽ 2 chu kì dao động của hai dao động

Đường màu xanh là dao động thứ nhất, đường màu đỏ là dao động thứ 2

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Vận dụng (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 12)

Hướng dẫn giải

Có nhiều loại dao động, mỗi loại dao động lại có những ứng dụng khác nhau như ứng dụng của dao động tắt dần trong thực tế như cửa đóng tự động, giảm xóc xe máy, ô tô, … được coi là những dao động tắt dần có lợi.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài tập 1 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 13)

Bài tập 2 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 13)

Hướng dẫn giải

Dao động thứ nhất là đường màu xanh, dao động thứ hai là đường màu đỏ

a) Cùng biên độ, chu kì của dao động thứ nhất bằng ba lần chu kì của dao động thứ hai.

b) Biên độ của dao động thứ nhất bằng hai lần biên độ của dao động thứ hai, cùng chu kì, cùng pha.

c) Cùng biên độ, cùng chu kì và có độ lệch pha là π rad.

 

 

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)