Cảnh báo

Bạn cần đăng nhập mới làm được đề thi này

Nội dung:

HOC24.VN 1 TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 Môn thi: Sinh học Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là: A. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạng. B. Cơ chế nhân đôi trong kì trung gian và sự tổ hợp trong thụ tinh. C. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong nguyên phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh. D. Sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh. Câu 2: Chuyển gen tổng hợp chất kháng sinh của xạ khuẩn (Penucilium sp) vào vi khuẩn (E.coli) người ta đã giải quyết được vấn đề gì trong sản xuất kháng sinh A. Rút ngắn thời gian. B. Nâng cao chất lượng sản phẩm. C. Hạ giá thành sản phẩm. D. Tăng sản lượng. Câu 3: Vây cá mập, vây cá ngư long và vây cá voi là ví dụ về bằng chứng: A. Cơ quan tương đồng. B. Cơ quan tương tự. C. Cơ quan thoái hóa D. Phôi sinh học. Câu 4: Ở một quần thể ngẫu phối, xét 2 gen. Gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn không tương đồng của NST giới tính X, gen thứ 2 có 5 alen, nằm trên NST thường. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là: A. 135 B. 15 C. 90 D. 45 Câu 5: Một gen có 1200 nucleotit và có số Timin gấp 2 lần Xitozin. Gen bị đột biến thêm một đoạn có 40 Ađênin và có chứa 230 liên kết hiđro. Sau đột biến số lượng nucleotit từng loại là: A. A T 440, G X 255.    B. A T 840, G X 450.    C. A T 840, G X 455.    D. A T 440, G X 250.    Câu 6: Cấu trúc di truyền của một quần thể ban đầu: 60AA : 40Aa. Sau 5 thế hệ ngẫu phối quần thể có cấu trúc di truyền là: A. 0,25AA:0,5Aa:0,25aa. B. 0,36AA:0,48Aa:0,16aa. C. 0,64AA:0,32Aa:0,04aa. D. 0,49AA:0,42Aa:0,09aa. Câu 7: Đem hai cá thể thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản được thế hệ F1. Đem lai phân tích F1 sẽ cho kết quả nào sau đây phù hợp với hiện tượng di truyền liên kết có hoán vị gen? A. 9:6:1 B. 4:4:1:1 C. 1:1:1:1 D. 9:3:3:1 Câu 8: Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn AND. A. di chuyển một cách ngẫu nhiên. B. chiều từ 3' đến 5' trên mạch này và chiều từ 5' đến 3' trên mạch kia. C. luôn theo chiều rừ 3' đến 5'. D. luôn theo chiều từ 5' đến 3'. HOC24.VN 2 Câu 9: Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp của 2 giao tử (n + 1) có thể phát triển thành: A. Thể ba nhiễm kép. B. Thể một nhiễm kép hoặc thể bốn nhiễm. C. Thể bốn nhiễm. D. Thể ba nhiễm kép hoặc thể bốn nhiễm. Câu 10: Ở một loài thực vật có 2n 18 , người ta phát hiện một cây lai có 20 NST trong mỗi tế bào xôma. Đó là thể đột biến: A. Một nhiễm. B. Tam nhiễm kép. C. Tam nhiễm. D. Khuyết nhiễm. Câu 11: Phương pháp chọn giống nào dưới đây được dùng phổ biến trong chọn giống vi sinh vật? A. Gây đột biến bằng các tác nhân vật lí, hóa học. B. Ưu thế lai. C. Lai giữa loài đã thuần hóa và loài hoang dại. D. Lai khác dòng. Câu 12: Chất cônsixin ngăn cản sự hình thành thoi vô sắc nên thường dùng để gây dạng đột biến nào? A. Đột biến dị bội hóa. B. Đột biến đa bội hóa. C. Đột biến gen. D. Đột biến cấu trúc NST. Câu 13: Cho sơ đồ mô tả 1 dạng đột biến cấu trúc NST ABCDEFGH ADCBEFGHr . (Các chữ cái biểu thị các gen trên NST). Đó là dạng đột biến: A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 14: Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp NST được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo thành từ tế bào trên là: A. Abb và B hoặc ABB và b. B. ABB và abb hoặc AAB và aab. C. ABb và a hoặc aBb và A. D. ABb và A hoặc aBb và a. Câu 15: Thời gian đầu, người ta dùng một loại hóa chất thì diệt được trên 90% sâu tơ hại bắp cải, nhưng sau nhiều lần phun thì hiệu quả diệt sâu của thuốc giảm hẳn. Hiện tượng trên có thể được giải thích như sau: 1. khi tiếp xúc với hóa chất, sâu tơ đã xuất hiện alen kháng thuốc 2. sâu tơ đã hình thành khả năng kháng thuốc do nhiều gen chi phối. 3. khả năng kháng thuốc càng hoàn thiện do chọn lọc tự nhiên tích lũy các alen kháng thuốc ngày càng nhiều. 4. sâu tơ có tốc độ sinh sản nhanh nên thuốc trừ sâu không diệt hết được Giải thích đúng là: A. 1, 3. B. 1, 4 C. 1, 2 D. 2, 3 HOC24.VN 3 Câu 16: Ở một loài sinh vật có 2n 20 1ӃXFyÿӝWELӃQWKӇGӏEӝL[ҧ\UDFyWKӇSKiWKLӋQWӕLÿDEDR QKLrXWKӇPӝWQKLӉPWURQJFiFTXҫQWKӇFӫDORjL" A. 12 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 17: Người đàn ông bị hội chứng Đao có bộ NST được kí hiệu: A. 44 XY. B. 45 XY. C. 44 XX. D. 45 XX. Câu 18: Một quần thể có 36%AA:48%Aa:16%aa &©XWU~FGLWUX\ÅQFëDTX«QWKÇQj\VDXWKÃKË WõSKÕLOLrQWLÃSOj A. 0,57AA:0,16Aa:0,27aa . B. 0,57AA:0,36Aa:0,07aa . C. 0,57AA:0,06Aa:0,37aa. D. 0,57AA:0,26Aa:0,17aa . Câu 19: Chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi, cho phát triển trong cơ thể nhiều con cái khác nhau từ đó nhanh chóng tạo ra hàng loạt con giống có kiểu gen giống nhau gọi là phương pháp: A. Nhân bản vô tính tế bào động vật. B. Công nghệ sinh học tế bào. C. Cấy truyền phôi. D. Cấy truyền hợp tử. Câu 20: Bố mẹ đem lai có kiểu gen AB AB ab abl Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các tính trạng trội đều trội hoàn toàn, hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên bố mẹ với tần số bằng nhau. Phát biểu không đúng là: A. Đời con xuất hiện 4 loại kiểu hình. B. Có 2 loại trong các loại kiểu hình ở đời con chiếm tỉ lệ bằng nhau. C. Kiểu hình lặn về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ 6,15%. D. Kiểu hình trội về một tính trạng và lặn về tính trạng kia chiếm tỉ lệ 18,75%. Câu 21: Trong trường hợp gen trội gây chết không hoàn toàn (gen trội chỉ gây chết ở trạng thái đồng hợp), phép lai giữa 2 cá thể dị hợp sẽ làm xuất hiện tỉ lệ phân tính ở đời con là: A. 2:1 B. 1:2:1 C. 3:1 D. 1:1 Câu 22: Một quần thể thực vật cách li có tần số các kiểu gen là 0,375AA:0,25Aa:0,375aa . Nguyên nhân nào là xác đáng nhất làm cho quần thể có cấu trúc di truyền như vậy? A. Đột biến. B. Giao phối ngẫu nhiên. C. Tự thụ phấn. D. Chọn lọc tự nhiên. Câu 23: Khi cho giao phấn các cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau đời lai thu được 9 16 K¥WPjXÿÓ 6 16  K¥WPjXnâu, 1 16 hạt màu trắng. Biết rằng các gen quy định tính trạng nằm trên NST thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật. A. Tương tác bổ sung. B. Phân ly. C. Tương tác cộng gộp. D. Phân li độc lập. HOC24.VN 4 Câu 24: Mắt dẹt ở ruồi giấm là do đột biến lặp đoạn trên NST giới tính X. Để tạo ra ruồi giấm mắt dẹt trước hết cần: A. Gây đột biến tiền phôi ở ruồi đực mắt lồi. B. Gây đột biến tiền phôi ở ruồi cái mắt lồi. C. Gây đột biến giao tử ở ruồi cái mắt lồi. D. Gây đột biến giao tử ở ruồi đực mắt lồi. Câu 25: Một cá thể lệch bội dạng 2n 1 tạo ra các kiểu giao tử có sức sống với tỉ lệ 1 1 11A:1a:1a :1Aa:1Aa :aa sẽ có kiểu gen nào sau đây? A. 1AAa B. 1Aaaa C. 1Aaa D. 1aaa Câu 26: Một cơ thể dị hợp 2 cặp gen, khi giảm phân tạo giao tử BD 5% NLӇXJHQFӫDFѫWKӇYj WҫQVӕKRiQYӏJHQOj A. Bb;f 20%bD B. BD;f 20%bd C. Bd;f 10%bD D. BD;f 10%bD Câu 27: Bố có nhóm máu AB, sinh con có nhóm máu AB. Nhóm máu nào dưới đây chắc chắn không phải là nhóm máu của người mẹ? A. Nhóm máu B. B. Nhóm máu O C. Nhóm máu A. D. Nhóm máu AB. Câu 28: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbddEe qua giảm phân sẽ có số loại giao tử là: A. 2 B. 4 C. 8 D. 12 Câu 29: Đặc điểm giống nhau giữa quy luật phân li độc lập và hoán vị gen: A. Kiểu hình phân li theo những tỉ lệ cơ bản. B. Có thế hệ xuất phát giống nhau. C. Có thể dự đoán chính xác tỉ lệ phân tính. D. Cùng làm tăng biến dị tổ hợp. Câu 30: Biện pháp nào sau đây không tạo được ưu thế lai đời F1? 1. Tự thụ phấn. 2. Lai phân tích. 3. Lai tế bào sinh dưỡng. 4. Lai khác dòng. 5. Lai xa kèm đa bội hóa. 6. Lai kinh tế. A. 1 và 2. B. 1, 2, 3. C. 5 và 6. D. 3 và 4. Câu 31: Mã di truyền có tính thoái hóa vì: A. Có nhiều bộ ba mã hóa đồng thời nhiều axit amin. B. Có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một axit amin. C. Một bộ ba mã hóa một axit amin. D. Có nhiều axit amin được mã hóa bởi một bộ ba. Câu 32: Điều hòa hoạt động của gen thực chất là: HOC24.VN 5 A. Điều hòa quá trình dịch mã. B. Điều hòa sau dịch mã. C. Điều hòa quá trình phiên mã. D. Điều hòa lượng sản phẩm của gen tạo ra. Câu 33: Kết quả của quá trình tiến hóa hóa học là: A. Hình thành nên các tế bào sinh vật nhân chuẩn. B. Hình thành nên các đại phân tử sinh học. C. Hình thành nên các nguyên tố hóa học. D. Hình thành nên các tế bào sinh vật nhân sơ. Câu 34: Ở ruồi giấm, tính trạng mắt đỏ do alen trội A nằm trên NST giới tính X, alen lặn a tương ứng quy định mắt trắng. Ở một phép lai cho kết quả thế hệ sau 50% cái mắt đỏ, 50% cái mắt trắng, 50% đực mắt đỏ, 50% đực mắt trắng. Kiểu gen của phép lai trên là; A. A a AX X X Y.l B. a a aX X X Y.l C. A a aX X X Y.l D. a a AX X X Y.l Câu 35: Bằng chứng nào sau đây ít có ý nghĩa nhất trong việc nghiên cứu về tiến hóa? A. Phôi sinh học. B. Cơ quan tương đồng. C. Cơ quan thoái hóa. D. Cơ quan tương tự. Câu 36: Cho biết gen A - thân cao, gen a - thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu gen được tạo ra từ phép lai (AAaa x Aa) là bao nhiêu? A. 1AAAA:8AAAa:18AAaa:8Aaaa:1aaaa. B. 11AAaa:1Aa. C. 1AAA:5AAa:5Aaa:1aaa. D. 1AAAA:2AAaa:1aaaa. Câu 37: Một quần thể ngô ở thế hệ xuất phát có 500 cây kiểu gen AA, 400 cây kiểu gen Aa, 100 cây kiểu gen aa. Quá trình giao phấn hoàn toàn tự do, ngẫu nhiên. Bỏ qua áp lực tiến hóa, tần số kiểu gen ở F1 là: A. 0,42AA:0,49Aa:0,09aa. B. 0,25AA:0,74Aa:0,01aa. C. 0,49AA:0,42Aa:0,09aa. D. 0,5AA:0,4Aa:0,1aa. Câu 38: Qua nhiều thế hệ tự thụ, cấu trúc di truyền của quần thể có đặc điểm gì? A. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp trội tăng dần. B. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn tăng dần. C. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần, dị hợp giảm dần. D. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp giảm dần, dị hợp tăng dần. Câu 39: Khi nói về tiến hóa lớn, điều nào sau đây không đúng? A. Diễn ra trên quy mô rộng lớn, thời gian dài. B. Khi nghiên cứu cần phải sử dụng các tài liệu cổ sinh vật học, địa lý sinh vật học. C. Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. D. Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài. Câu 40: Cấp tổ chức nào sau đây được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở? A. Loài. B. Cá thể và quần thể. C. Quần thể. D. Cá thể.
00:00:00