Cảnh báo

Bạn cần đăng nhập mới làm được đề thi này

Nội dung:

HOC24.VN 1 Đề thi thử THPTQG_Lần 3_Trường THPT Nguyễn Viết Xuân_Vĩnh Phúc MÔN: HÓA HỌC Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp? A. Đều được sản xuất bằng cách đun nóng chất béo với dung dịch kiềm. B. Chất tẩy rửa tổng hợp không phải là muối natri của axit cacboxylic, ít bị kết tủa trong nước cứng. C. Chất tẩy rửa tổng hợp không phải là muối natri của axit cacboxylic, ít bị kết tủa trong nước cứng. D. Đều có khả năng hoạt động bề mặt cao, có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt chất bẩn. Câu 2: Trong các pháp biểu sau về độ cứng của nước: (1) Khi đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước. (2) Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước. (3) Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước. (4) Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước. Chọn pháp biểu đúng: A. (1) và (2). B. Chỉ có 4. C. (1), (2) và (4). D. Chỉ có 2 Câu 3: Hiđro hoá cao su Buna thu được một polime có chứa 11,765% hiđro về khối lượng, trung bình một phân tử H2 phản ứng được với k mắt xích trong mạch cao su. Giá trị của k là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 4: Polime dùng làm ống dẫn nước, đồ giả da, vải che mưa là A. PP. B. PS. C. PVA. D. PVC. Câu 5: Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây? A. Chỉ dùng Cu(OH)2 B. Kết hợp I2 và AgNO3/NH3. C. Kết hợp I2 và Cu(OH)2. D. Chỉ dùng I2. Câu 6: Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Mn–Cd là +0,79V và thế điện cực chuẩn của cặp Cd2+/Cd là – 0,40V. Thế điện cực chuẩn của cặp Mn2+/Mn là: A. +0,39V. B. +0,39V. C. –1,19V. D. +1,19V. Câu 7: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ), HOOC-CH3. Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 8: Để tạo thành thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas), người ta tiến hành trùng hợp A. CH2=C(CH3)-COOCH3. B. CH3-COO-CH=CH2. C. CH2=CH-COO-CH3. D. CH3-COO-C(CH3)=CH2. Câu 9: Để điều chế cao su Buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau: Tính khối lượng etan cần lấy để có thể điều chế được 5,4 kg cao su buna theo sơ đồ trên? A. 46,875 kg. B. 62,50 kg. C. 15,625 kg. D. 31,25 kg. Câu 10: Lysin là chất có công thức phân tử là HOC24.VN 2 A. C5H11O2N B. C6H14O2N2 C. C9H11O3N D. C5H9O4N Câu 11: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đun nóng, thu được 41,25 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là : A. 31,25%. B. 40,00%. C. 50,00%. D. 62,50%. Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α-amino axit có cùng công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 7,25. B. 8,25. C. 5,06 D. 6,53. Câu 13: Số đồng phân este cấu tạo mạch hở, không phân nhánh có CTPT C5H8O2 là A. 5 B. 9 C. 7 D. 6 Câu 14: Khi để lâu ngày trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát sâu tới lớp sắt bên trong sẽ xảy ra quá trình: A. Sn bị ăn mòn điện hoá. B. Fe bị ăn mòn điện hoá. C. Sn bị ăn mòn hoá học. D. Fe bị ăn mòn hoá học. Câu 15: Hoà tan m gam hỗn hợp Ba, Al vào nước thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất và 12,544 lít H2 (đktc), không còn chất rắn không tan. Thổi CO2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Đun nóng dung dịch Z đến khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa T. Lấy kết tủa Y trộn với kết tủa T rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Q. Khối lượng của Q là A. 35,70g B. 39,78g C. 38,25g D. 38,25g Câu 16: Trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lượng nhỏ glucozơ. Phản ứng nào sau đây để nhận biết sự có mặt glucozơ có trong nước tiểu? A. Cu(OH)2 hay H2/Ni,t0 B. NaOH hay [Ag(NH3)2]OH C. Cu(OH)2 hay Na D. Cu(OH)2 hay [Ag(NH3)2]OH Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Số thí nghiệm điều chế được NaOH là A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 18: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích của dung dịch NaOH không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là HOC24.VN 3 A. 0,05M B. 0,1 M C. 0,2M D. 0,15 M Câu 19: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta được một hỗn hợp hai chất hữu cơ đều có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este đó là A. HCOO-CH2-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-OCOH C. CH2=CH-COOCH3 D. CH3COO-CH=CH2 Câu 20: Este A được điều chế từ amino axit B và ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam A thu được 1,12 lít N2 (đktc), 13,2 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Biết tỉ khối của A so với H2 là 44,5. CTCT của A là A. H2N–CH2–CH2–COOCH3 B. CH2–CH=C(NH2)–COOCH3 C. CH3–CH(NH2)–COOCH3 D. H2N–CH2–COOCH3 Câu 21: Đimetyl amin là amin bậc A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 22: Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại kiềm? A. Dùng điều chế Al trong công nghiệp hiện nay. B. Tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp, dùng trong thiết bị báo cháy. C. Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt ở một vài phản ứng hạt nhân. D. Dùng trong phản ứng hữu cơ. Câu 23: Cho các chất sau: (1) Cl2; (2) I2; (3) HNO3; (4) H2SO4 đặc, nguội. Khi cho Fe tác dụng với lượng dư các chất trên, chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị III? A. (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (1), (3) D. (1), (3), (4) Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este đơn chức X rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng 100 gam dung dịch H2SO4 96,48%; bình 2 đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm thấy nồng độ H2SO4 ở bình 1 giảm còn 87,08%; bình 2 có 82,8 gam muối. Công thức phân tử của X là A. C3H4O2. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. C4H8O2. Câu 25: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4. Để hoà tan hết các chất tan được trong dung dịch KOH thì cần dùng 400g dung dịch KOH 11,2%, không có khí thoát ra. Sau khi hoà tan bằng dung dịch KOH, phần chất rắn còn lại có khối lượng 73,6g. Giá trị của m là A. 114,4g B. 103,6g C. 91,2g D. 69,6g Câu 26: Metylpropionat là tên gọi của: A. HCOOCH3. B. C2H5COOH C. C2H5COOCH3. D. C2H5COOC2H5. Câu 27: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Val-Ala-Val-Ala thì thu được tối đa bao nhiêu tripeptit khác nhau? A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 HOC24.VN 4 Câu 28: Để tráng bạc một số ruột phích, người ta thủy phân 171 gam saccarozơ trong môi trường axit. Dung dịch thu được cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư. Tính khối lượng Ag tạo ra là (giả thiết rằng hiệu xuất các phản ứng đều đạt 90%) A. 97,2 gam B. 194,4 gam C. 87,48 gam D. 174,96 gam Câu 29: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol): Tỷ lệ x : a xấp xỉ là A. 3,6 B. 3,5 C. 4,1 D. 3,7 Câu 30: Cho biết Cu có Z=29. Cấu hình electron của Cu+ là A. [Ar]3d10 B. [Ar]3d84s2 C. [Ar]3d94s1 D. [Ar]4s23d8 Câu 31: Cho 1,68 gam hỗn hơp A gồm Fe, Cu, Mg tác duṇ g hết với H2SO4 đăc nóng. Sau phản ứng thấy tao hỗn hơp muối B và khí SO2 có thể tích 1,008 lít (đktc). Khối lươṇg muối thu đươc là A. 7 gam. B. 5,9 gam. C. 6 gam D. 6,5 gam. Câu 32: Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazơ, dung dịch axit, dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là A. Cr2O3, CrO, CrO3 B. CrO3, CrO, Cr2O3 C. CrO, Cr2O3, CrO3 D. CrO3, Cr2O3, CrO Câu 33: Hỗn hơp X gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằ ng dung dic̣h HCl (dư), sau phản ứ ng thu đươc dung dic̣h chứa 85,25 gam muố i. Măt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn hơp khí thu đươc sau phản ứng lội từ từ qua dung dic̣h Ba(OH)2 (dư) thì thu đươc m gam kết tủ a. Giá trị của m là: A. 76,755 B. 147,750 C. 78,875 D. 73,875 Câu 34: Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) đều mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 14 và số mol của X chiếm 50% số mol của hỗn hợp E. Đốt cháy x gam hỗn hợp E cần dùng 1,1475 mol O2, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 60,93 gam; đồng thời có một khí duy nhất thoát ra. Mặt khác đun nóng x gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 0,36 mol muối của A và 0,09 mol muối của B (A, B là hai α-aminoaxit no, trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là A. 20,5% B. 24,6% C. 13,7% D. 16,4% Câu 35: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A. NaOH. B. CH3OH. C. NaCl. D. HCl. Câu 36: Phát biểu không đúng là HOC24.VN 5 A. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. B. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. C. Thủy phân (xúc tác H+, t0) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. D. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. Câu 37: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no hai chức, mạch hở; hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và cả 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X trên thu được 7,26 gam CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư. Cô cạn phần dung dịch thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m gần nhất với A. 4,5 B. 5,7 C. 5,1 D. 4,9 Câu 38: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm este đơn chức M (C5H8O2) và este hai chức N (C6H10O4) cần vừa đủ 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được hỗn hợp Y gồm hai muối và hỗn hợp Z gồm hai ancol no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp, ngoài ra không chứa sản phẩm hữu cơ nào khác. Cho toàn bộ hỗn hợp Z tác dụng với một lượng CuO (dư) nung nóng thu được hỗn hợp hơi T (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ hỗn hợp T tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4 gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm của muối có phân tử khối nhỏ hơn trong Y là A. 38,84%. B. 48,61%. C. 42,19%. D. 41,23%. Câu 39: Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hoá thành ion dương) vì A. Nguyên tử kim loại có năng lượng ion hoá nhỏ. B. Nguyên tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng. C. Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn. D. Kim loại có xu hướng thu thêm electron để đạt cấu hình của khí hiếm. Câu 40: Tơ nilon - 6 có công thức cấu tạo nào sau đây? A. (-NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO-)n B. (-NH[CH2]6CO-)n C. (-CH2-CH(CN)-)n D. (-NH[CH2]5CO-)n
00:00:00