Cảnh báo

Bạn cần đăng nhập mới làm được đề thi này

Nội dung:

HOC24.VN 1 SỞ GD&ĐT ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa đồng thời 3 gốc α-amino axit khác nhau? A. 6 chất B. 9 chất C. 3 chất D. 5 chất Câu 2: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 1 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực catot xảy ra: A. Sự oxi hóa phân tử nước. B. Sự oxi hóa ion Na+ C. Sự khử phân tử nước. D. Sự khử ion Na+ Câu 4: Phèn chua có công thức là A. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.12H2O D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 5: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là A. Tính oxi hóa. B. Tính khử C. Tính khử và tính oxi hóa. D. Tính bazơ Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 Fe(OH)3. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. AgNO3, Fe, KOH B. HNO3, Fe, NaOH C. Cu(NO3)2, AgNO3, NaOH D. Cu(NO3)2, Cu, H2O Câu 7: Dẫn khí CO2 vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 2M xuất hiện 19,7g kết tủa. Thể tích khí CO2 (đktc) tham gia phản ứng: A. 2,24 lít hay 3,36 lít B. chỉ có thể là 6,72 lít C. chỉ có thể là 2,24 lít D. 2,24 lít hay 6,72 lít Câu 8: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào các dung dịch AlCl3, CuCl2, FeCl3, ZnCl2. Số kết tủa thu được là A. 4 chất kết tủa B. 3 chất kết tủa C. 2 chất kết tủa D. 1 chất kết tủa Câu 9: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch A. HCl B. H2SO4 loãng C. HNO3 loãng D. KOH Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CHO và CH3CH2OH B. CH3CH2OH và CH3CHO C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO D. CH3CH2OH và CH2=CH2 Câu 11: Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch: Glyxin, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. Thuốc thử để phân biệt ra mỗi dung dịch là? A. Quỳ tím, dung dịch iốt, Cu(OH)2 B. Quỳ tím, NaOH, Cu(OH)2 C. HCl, dung dịch iốt, Cu(OH)2 D. HCl, dung dịch iốt, NaOH HOC24.VN 2 Câu 12: Dung dịch KOH có thể phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Mg, Al2O3, Al B. Fe, Al2O3, Mg C. Mg, K, Na D. Zn, Al2O3, Al Câu 13: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thu được 40g kết tủa. Giá trị của m là A. 30g B. 25,92g C. 50,4g D. 40,5g Câu 14: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị khử B. Cho proton C. Nhận proton D. bị oxi hóa Câu 15: Khi cho dung dịch kiềm vào dung dịch K2Cr2O7 thì có hiện tượng A. màu da cam của dung dịch chuyển thành không màu B. dung dịch không màu chuyển thành màu vàng C. màu vàng của dung dịch chuyển thành màu da cam D. màu da cam của dung dịch chuyển thành màu vàng Câu 16: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A. 2 gốc C15H31COO B. 3 gốc C17H35COO C. 2 gốc C17H35COO D. 3 gốc C15H31COO Câu 17: Dung dịch chứa muối X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chứa muối Y làm quỳ tím hoa xanh. Trộn 2 dung dịch X và Y lại tạo nên kết tủa. X, Y có thể là cặp chất nào trong số các cặp cho sau đây? A. Na2SO4 và BaCl2 B. KNO3 và Na2CO3 C. Ba(NO3)2 và K2SO4 D.Ba(NO3)2 và Na2CO3 Câu 18: Có 5 dung dịch riêng rẽ mỗi dung dịch chứa một chất sau đây:NH4Cl,MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch? A. 1 dung dịch B. 5 dung dịch C. 2 dung dịch D. 3 dung dịch Câu 19: Cho glixin lần lượt tác dụng với các chất sau: HCl, NaOH, CH3CHO, C2H5OH. Số chất có tác dụng với glixin là A. 3 chất B. 1 chất C. 2 chất D. 4 chất Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau: I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. VII) Các thí nghiệm đều tạo ra NaOH là: HOC24.VN 3 A. I, II và III B. II, V và VI C. II, III và VI D. I, IV và V Câu 21: Cho nước brom vào dung dịch anilin, thu được 165 gam kết tủa 2,4,6-tribromanilin. Tính khối lượng anilin tham gia phản ứng, biết H = 80% A. 58,125 gam B. 37,200 gam C. 42,600 gam D. 46,500 gam Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol/l bằng nhau. Hai kim loại trong hỗn hợp X là: A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Mg và Sr D. Be và Ca Câu 23: Cho 0,1 mol amino axit (có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH) phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành 11,15g muối. Công thức của axit amino axit là A. Axit aminoaxetic B. Axit β-amino propionic C. Axit α-amino propionic D. Axit 2-amino-3-metylbutanoic Câu 24: Dãy các chất được xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh của lực bazơ là A. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < (C2H5)2NH < C2H5NH2 < NH3 B. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < (C2H5)2NH < C2H5NH2 < NH3 C. C2H5NH2 < (C2H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < (C6H5)2NH D. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH Câu 25: Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin, nhiều nhất là trimetyl amin. Để khử mùi tanh của cá thì dùng: A. tỏi B. Ancol etylic C. Gừng D. Giấm ăn Câu 26: Dãy gồm các nguyên tố được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại là A. Al, Na, Mg, K B. K, Na, Mg, Al C. Al, Mg, Na, K D. Na, K, Al, Mg Câu 27: Cho 700 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,2M. Sau phản ứng, khối lượng kết tủa tạo ra là A. 0,78g B. 1,56g C. 0,97g D. 0,68g Câu 28: Sự ăn mòn kim loại không phải là A. Sự oxi hóa kim loại. B. Sự phá hủy kim loai do tác dụng của các chất trong môi trường C. Sự khử kim loại D. Sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất Câu 29: Xà phòng hóa 795,6 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 170,52 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng glixerol thu được là (giả sử phản ứng hoàn toàn và chỉ số axit là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 1 gam chât béo) A. 16,56 kg B. 13,8 kg C. 13,86 kg D. 17,94 kg HOC24.VN 4 Câu 30: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Tỉ lệ x : y là A. 6 :7 B. 7 :8 C. 5 :4 D. 4 :5 Câu 31: Cho cao sau buna tác dụng với Cl2 (trong CCl4 có mặt P) thì thu được polime no, trong đó clo chiếm 17,975% về khối lượng. Trung bình cứ 1 phân tử Cl2 thì phản ứng được với bao nhiêu mắt xích cao su buna? A. 6 B. 9 C. 10 D. 8 Câu 32: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 400 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và NaCl 1M với cường độ dòng điện 5A trong 3860s. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu 10,4g. Giá trị của a là A. 0,125M B. 0,2M C. 0,129M D. 0.1 M Câu 33: Cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO3 và K2CO3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu được khí Y. Sục toàn bộ khí Y từ từ vào dung dịch chỉ chứa 0,18 mol Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m nằm trong khoảng A. 29,55 < m ≤ 35,46 B. 29,55 < m < 30,14 C. 0 < m ≤ 35,46 D. 30,14 ≤ m ≤ 35,46 Câu 34: Cho các phát biểu sau: (a) Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+. (b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4. (c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời. (d) Từ quặng dolomit có thể điều chế được kim loại Ca và Mg riêng biệt. (e) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng. (f) Các kim loại Li, Na, K, Ca đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. (g) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm giảm dần. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 HOC24.VN 5 Câu 35: Cho bột Cu vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và HNO3 1M cho tới dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch X, khối lượng muối khan thu được là A. 28,2 gam B. 24 gam C. 52,2 gam D. 25,4 gam Câu 36: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,45 mol hỗn hợp A gồm Fe2O3 và FeO nung nóng, sau một thời gian thu được 51,6 gam chât rắn B. Khí đi ra khỏi ống sứ được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 88,65 gam kết tủa. Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (đktc) (NO là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là: A. 7,84 B. 8,4 C. 3,36 D. 6,72 Câu 37: Hỗn hợp E gồm một ancol đơn chức X, một axit cacboxylic Y và một este Z tạo bởi X và Y. Lấy 0,13 mol hỗn hợp E cho phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch KOH 1M đun nóng được p gam ancol X. Hóa hơi hoàn toàn p gam X rồi dẫn vào ống đựng CuO dư nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được andehit F. Cho toàn bộ F tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3, đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của p là: A. 4,6 gam B. 3,68 gam C. 3,2 gam D. 2,56 gam Câu 38: Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin (CH2=CH-CN). Đốt cháy hoàn toàn một loại cao su buna-N (polime X) với không khí vừa đủ, sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,50C thu được hỗn hợp khí Y có chứa 76,7% N2 về thể tích. Tỉ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin trong polime X là A. 2 :3 B. 1 :2 C. 2 :1 D. 3 :2 Câu 39: Tripeptit mạch hở X và Đipeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α-aminoaxit (no, mạch hở , trong phân tử chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 24,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này A. giảm 32,7 gam B. giảm 27,3 gam C. giảm 23,7gam D. giảm 37,2 gam Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 78,05% và 0,78 B. 21,95% và 2,25 C. 21,95% và 0,78 D. 78,05% và 2,25
00:00:00