Cảnh báo

Bạn cần đăng nhập mới làm được đề thi này

Nội dung:

HOC24.VN 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đề tham khảo hay theo cấu trúc mới ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 17 Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Khi nước thải các nhà máy có chứa nhiều ion Cu2+, Fe3+, Pb2+ thì có thể xử lý bằng chất nào trong các chất sao A. Giấm ăn B. Muối ăn C. Vôi tôi D. Phèn chua Câu 2: Etyl axetat không tác dụng với: A. H2O(xúc tác H2SO4 loãng , đun nóng) B. H2(xúc tác Ni, nung nóng ) C. Dung dịch Ba(OH)2 đun nóng D. O2 Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: 02,0, 4 2 2 7()24dd dd H SO lCl KOHdut ddHCl tNH CrO X Y Z T  o o o o A. K2Cr2O7 B. K2CrO4 C. Cr2(SO4)3 D. CrSO4 Câu 4: Cần ít nhất bao nhiêu gam Al để khử hoàn toàn 2,32g Fe3O4. Biết phản ứng xẩy ra hoàn toàn. A. 0,54 B. 0,9 C. 0,72 D. 1,08 Câu 5: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni, số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 6: Nhận xét đúng trong các trường hợp sau là: A. Để lâu trong không khí anilin bị nhuốm màu vàng do bị oxi hóa. B. Các amin có độ tan giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử. C. Tất cả các amin đều có khả năng tạo liên kết hidro. D. Anilin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. Câu 7: Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Lys-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 8: Sử dụng dung dịch NaOH có thể phân biệt trực tiếp dãy dung dịch nào sau đây A. Na2CO3, HCl, MgCl2. FeCl2 B. HCl, NH4Cl, NaHCO3, MgCl2 C. NH4Cl, MgCl2, AlCl3, HCl D. NH4Cl, ZnCl2, AlCl3, FeCl2 Câu 9: Để bảo quản Kali trong phòng thí nghiệm người ta dùng cách nào sau đây A. Ngâm trong rượu. B. Ngâm trong nước. C. Ngâm trong dầu hỏa . D. Nhâm trong axit fomic. Câu 10: Cho 9g hỗn hợp Na cà Al có tỉ lệ mol 1:1 vào nước dư thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc).Giá trị của V là: A. 2,016 B. 6,72 C. 8,064 D. 7,168 HOC24.VN 2 Câu 11: Nung m gam Cu trong oxi thu được hỗn hợp chất rắn X có khối lượng 24,8g gồm Cu2O, CuO, Cu. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 4,48 lít SO2 (đktc). Hãy tìm giá trị của m. A. 22,4g B. 2,24g C. 6,4g D. 32g Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 21,12g este X được tạo bởi axit carboxylic Y và ancol Z bằng dung dịch NaOH thu được 23,04 gam muối và m gam hơi ancol Z. Từ Z bằng một phản ứng có thể tạo ra được A. CH3COOH, C2H4. CH3CHO B. CO2, C2H4, CH3CHO C. HCHO, HCOOH, CH3COOH D. CH3Cl, C2H4, CH2=CH-CH=CH2 Câu 13: Cho các este: C6H5OOCCH3 (1): CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-COOCH3(3); CH3- CH=CH-OOC-CH3(4); (CH3COO)2CH-CH3(5). Những este nào thủy phân không tạo ra ancol. A. 1,2,4,5 B. 1,2,4 C. 1,2,3 D. 1,2,3,4,5 Câu 14: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không tạo ra NaHCO3 ? A. Sục CO2 vào dung dịch natriphenolat. B. Sục CO2 vào dung dịch Na2CO3. C. Sục CO2 vào dung dịch bão hòa chứa NaCl và NH3. D. Cho dung dịch NaOH vào Ba(HCO3)2 Câu 15: Một este E mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Đun nóng E với dung dịch NaOH thu được hai sản phẩm hữu cơ X,Y, biết rằng Y làm mất màu dung dịch nước Br2, có các trường hợp sau về X, Y 1. X là muối, Y là anđehit 2. X là muối, Y là ancol không no 3. X là muối, Y là xeton 4. X là ancol, Y là muối của axit không no A.1 B. 3 C.2 D. 4 Câu 16: Có các nhận xét về kim loại kiềm: (1) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là ns1 với n nguyên và 1<n d 7. (2) Kim loại kiềm oxi hóa H2O dễ dàng ở nhiệt thường giải phóng H2. (3) Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tình thể lập phương tâm khối nên chúng có nhiệt độ nóng chảy, nhiể độ sôi thấp. (4) khi cho kim loại kiềm vào dung dịch HCl thì kim loại kiềm phản ứng với dung môi H2O trước với axit sau. (5) Các kim loại kiềm không đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối Số nhận xét đúng là A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 17: Cho sơ đồ sau : HCl ,700( ) ( )dddp C HCldXYo o n . Các chấy X,Y lần lượt là HOC24.VN 3 A. KClO, Cl2 B. K, H2 C. KClO3, Cl2 D. KOH, KCl Câu 18: Có thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOH bằng A. AgNO3/NH3 B. CaCO3 C. Na D. Tất cả đều đúng Câu 19: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH A. HCOOH B. H2NCH2COOH C. C2H5NH3Cl D. CH3CHO Câu 20: X có công thức phân tử C4H11O2N. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được atyl amin. Vậy công thức của X là A. CH3COONH3C2H5 B. CH3COONH2C2H5 C. C2H5COOCH2NHCH3 D. HCOONH3C3H7 Câu 21: Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Phenol và fomandehit B. buta-1,3-dien và stiren C. Axit adipic và hexammetylen điamin D. Axit-aminocaproic Câu 22: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng ? (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc (2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử. (3) Anilin có tính bazo và làm xanh quỳ tím ẩm. (4) Lực bazo của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac A. (1),(2) B. (2),(3),(4) C. (1),(2),(3) D. (1),(2),(4) Câu 23: Cho từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X gồm K2CO3, NaHCO3 thì thấy có 0,12 mol khí CO2 thoát ra. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào m/2 gam hỗn hợp X như trên thấy có 17 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,14 B. 38,28 C. 35,08 D. 17,54 Câu 24: Cho các dung dịch sau: NH4NO3(1), HCl(2); K2CO3(3) ; CH3COONa(4) ; NaHSO4(5) ; Na2S(6). Các dung dịch có khả năng làm đổi màu phenolphatalein là A. (4),(5) B. (3),(5) C. (2),(3) D. (3),(4),(6) Câu 25: Cho m gam bột Zn vào 500ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sauk hi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tang thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 32,50 B. 48,75 C. 29,25 D. 20,80 Câu 26: Nung m gam K2Cr2O7 với S dư thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X vào nước, lọc bỏ phần không tan rồi thêm BaCl2 dư vào dung dịch thu được 27,96 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 35,28gam B. 23,52gam C. 17,64gam D. 17,76gam Câu 27: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH dư thu được glixerol và hồn hợp gồm 3 muối (không có đồng phân hình học). Công thức của 3 muối đó là HOC24.VN 4 A. CH2 = CH - COONa; CH3 - CH2 - COONa; HCOONa B. HCOONa; CH { C - COONa; CH3 - CH2 - COONa C. CH2 = CH - COONa; HCOONa; CH { C - COONa D. CH3 - COONa; HCOONa; CH3 – CH = CH - COONa Câu 28: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 37,12 gam Fe3O4 nung nóng thu được hỗn hợp rắn X. Khí đi ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 43,34 gam kết tủa. Hòa tan hết lượng hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thấy bay ra V lít SO2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48 B. 3,584 C. 3,36 D. 6,72 Câu 29: khi thủy phân este C7H6O2 trong môi trường axit thu được 2 sản phẩm hữu cơ X,Y, trong đó X cho phản ứng tráng gương, còn Y không có phản ứng tráng gương nhưng tác dụng với dung dịch Br2 cho kết tủa trắng. Công thức cấu tạo của este là A. CH { C - COOC { C - C2H5 B. CH3COOCH = CH - C { CH2 C. HCOOC6H5 D. HCOOCH=CH - C { C - CH = CH2 Câu 30: Cho hỗn hợp gầm m gam bột Cu và 27,84 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy tan hoàn toàn thu được dung dịch X. Để oxit hóa hết Fe2+ trong dung dịch X cần dùng 90ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của m là A. 3,36 gam B. 5,12 gam C. 2,56 gam D. 3,20 gam Câu 31: Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,42 mol Ca(OH)2 thu được a gam kết tủa. Tách lấy kết tủa. sau đó thêm tiếp 0,6V lít khí CO2 nữa, thu thêm 0,2a gam kết tủa. Tính thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của V là A. 7,84 lít B. 5,60 lít C. 6,72 lít D. 8,40 lít Câu 32: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được kết tủa Y. Đem Y tác dụng với dung dịch NH3 (dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa Z. Số hidroxit có trong Y và Z lần lượt là A. 7; 4 B. 3 ;2 C. 5 ;2 D. 4 ;2 Câu 33: Thủy phân 109,44g mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 60% thu được hỗn hợp X. Trung hòa hỗn hợp X bằng NaOH thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đun nóng thu được m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là A. 69,12gam B. 110,592gam C. 138,24gam D. 82,944gam Câu 34: Hòa tan hết 4,48g hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3, Zn, ZnCO3 trong hỗn hợp dung dịch chứa 0,215 mol KHSO4 và 0,025 mol HNO3. Sauk hi kết thúc phản ứng thu được 1,68 lít hỗn hợp khí Y(đktc) gồm CO2, NO vào,025 mol H2. Dung dịch Z sau phản ứng chỉ chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 31,6 B. 25,8 C. 37,3 D. 32,2 HOC24.VN 5 Câu 35: Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala- Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly 8,9 gam alanine còn lại là Gly-Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly-Gly-Gly là 10:1. Tống khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là: A. 27,9 B. 29,7 C. 13,95 D. 28,8 Câu 36: Hòa tan 1,0 gam quặng crom trong axit, oxit hóa Cr3+ thành Cr2O72-. Sau khi đã phân hủy hết lượng dư chất oxi hóa, pha loãng dd thành 100ml. Lấy 20ml dd này cho vào 25ml dd FeSO4 trong H2SO4. Chuẩn độ lượng dư FeSO4 hết 7,50 ml dd chuẩn K2Cr2O7 0,0150M. Biết rằng 25ml FeSO4 tương đương với 35ml dd chuẩn K2Cr2O7. Thành phần % của crom trong quặng là: A. 10,725% B. 13,65% C. 21,45% D. 26% Câu 37: Nung nóng 5,4 gam Al với 3,2 gam S trong môi trường không có không khí; phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X; cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hỗn hợp khí Y. Đem đốt hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (đktc) cần dùng là A. 11,2 lít B. 5,6 lít C. 13,44 lít D. 2,8 lít Câu 38: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu, Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 3:7 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,8m gam chất rắn, dung dịch X và 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O (không có sản phẩm khử của N5+). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 56,7 gam. Giá trị của m là A. 133 gam B. 105 gam C. 98 gam D. 112 gam Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O2, thu được 4,032 lít khí CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z(MY>MZ). Các thể tích khí đều ở điều kiện chuẩn. Tỉ lệ a:b là A. 2:3 B. 2:1 C. 1:5 D. 3:2 Câu 40: Tripeptit M và tetrapeptit Q được tạo từ một amino axit X mạch hở (phân tử chỉ chứa một nhóm NH2). Phần trăm khối lượng nitơ trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M,Q (Có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,76 gam X. Giá trị của m là A. 12,58 gam B. 4,195 gam C. 8,389 gam D. 25,167 gam HOC24.VN 6
00:00:00