Cảnh báo

Bạn cần đăng nhập mới làm được đề thi này

Nội dung:

HOC24.VN 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đề tham khảo hay theo cấu trúc mới ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 15 Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Trong các kim loại vàng, bạc, đồng nhôm. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Vàng B. Bạc C. Đồng D. Nhôm Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Bậc của amin là bậc của các nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin. B. Amin được tạo thành bằng cách thay thế H của ammoniac bằng gốc hidrocacbon C. Amin có từ hai nguyên tử cacbon trở lên thì bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân D. Tùy thuộc vào gốc hidriocacbon mà có thể phân biệt được amin no,không no hoặc thơm. Câu 3: Ứng dụng sau đây không phải của Ca(OH)2 A. Chế tạo vữa xây nhà B. Khử chia đất trồng trọt C. Bó bột khi gãy xương D. Chế tạo clorua vôi là chất tẩy trắng và khử trùng Câu 4: Cho các phát biểu sau: a) Chất béo là Trieste của glixerol với các axit monocacbonxylic có số chẵn nguyên tử cacbon, mạch cacbon dài không phân nhánh. b) Lipit gồm chất béo là, sáp, steroid, photpholipit… c) Chất béo là các chất lỏng d) Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch g) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. Những phát biểu đúng là A. a, d, e B. a, b, d, e C. a, b, d, g D. a, b, c Câu 5: Một dung dịch có tính chất sau: - Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng. - Hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh làm - Bị thủy phân nhờ axit hoặc men enzim Dung dịch đó là A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Xenlulozơ Câu 6: Nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại hết liên kết cation trong mẫu nước trên? A. NaOH B. K2SO4 C. NaHCO3 D. Na2CO3 Câu7: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: HOC24.VN 2 3 3 3/, 3 9 2 2 oHNO AgNO NHNaOH CuO t HClC H O N X Y Z T CO  bbbr bbbr bbbbr bbbbbr bbbr . CTCT của 3 9 2C H O N là A. HCOONH2(CH3)2 B. CH3COOCH3CH3 C. HCOONH3C2H5 D. C2H5COONH4 Câu 8: Sử dụng dung dịch NaOH có thể phân biệt trực tiếp dãy dung dịch nào sau đây? A. Na2CO3, HCl, MgCl2, FeCl2 B. HCl, NH4Cl, NaHCO3, MgCl2 C. NH4Cl, MgCl2, AlCl3, HCl D. NH4Cl, ZnCl2, AlCl3, FeCl2 Câu 9: Cho các chất khí sau: SO2, NO2, Cl2, N2O, H2S, CO2. Các chất khí khi tác dụng với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) luôn tạo ra 2 muối là A. NO2, SO2, CO2 B. CO2, Cl2, N2O C. SO2, CO2, H2S D. Cl2, NO2 Câu 10: Cho các nhận định sau: a) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc b) Có thể dùng chỉ Cu(OH)2 để nhận biết các lọ mất nhãn chứa Glixerol, Glucozơ, Fructozơ, Etanal c) Trong sơ đồ điều chế: 2,, /500 oH O Henzim ZnO MgO CXenlulozo X Y Z bbbbr bbbr bbbbbbr . Vậy Z là divinyl d) Ở dạng mạch hở, glucozo có 5 nhóm –OH cạnh nhau e) Trong phân tử amylopectin, các gốc α-glucozo liên kết với nhau bởi các liên kết α-1,4 và α-1,6- glicozit g) Xenlulozo có cấu trúc mạch phân nhánh h) Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào vải sợi bông, vải bị đen và thủng ngay do phản ứng H2SO4 oxi hóa tinh bột. Các nhận định đúng là A. c, d, e B. a, b, c, h C. d, e, h D. b, d, g Câu 11: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni, số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 12: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước B. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ gốc axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn C. Hidro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn D. Nhược điểm của chất giặt rửa tổng hợp là gây ô nhiễm cho môi trường Câu 13: Cho các hỗn hợp sau có tỉ lệ mol bằng nhau: (1) BaO và Al2O3; (2) K2O và Al2O3; (3) FeCl3 và Cu; (4) Na và Zn; (5) Na2O và Zn; (6) Na và ZnO. Có bao nhiêu hỗn hợp tan hết trong nước? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 HOC24.VN 3 Câu 14: Nhúng một lá sắt nhỏ và dư vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 15: A là một kim loại. Thực hiện các phản ứng theo thứ tự      2 24 22 loãng A O B B H SO C D E C NaOH F G D NaOH H G F O H O H   r    r  rs  r  r s Kim loại A là A. Zn B. Al C. Mg D. Fe Câu 16: Nhúng đũa thủy tinh thứ nhất vào dung dịch HCl đặc, đũa thủy tinh thứ 2 vào lọ đựng chất X là một trong các chất sau: trimetylamin, metulamin, alanine, etylamin, ammoniac, anilin. Lấy hai đũa ra để gần nhau, thấy hiện tượng khói trắng. Có bao nhiêu chất X thỏa mãn hiện tượng trên? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17: Dẫn V (lit) NH3 qua 200 ml dung dịch CuSO4 1M được kết tủa X. Lọc kết tủa X nung đến khối lượng không đổi được 8g chất rắn. Tính V max? A. 17,92 B. 8,96 C. 4,48 D. 2,24 Câu 18: Dung dịch X gồm KOH 1M, Ba(OH)2 0,75M. Cho từ từ dung dịch X vào 100ml dung dịch Zn(NO3)2 1M thu được 7,425g kết tủa. Thể tích của dung dịch X đã dùng là A. 50ml hoặc 100ml B. 60ml hoặc 120ml C. 600ml hoặc 1200ml D. 60ml hoặc 100ml Câu 19: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 20: Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Phần 2 đem tác dụng vừa hết với dung dịch HCl, số phản ứng xảy ra trong toàn bộ quá trình là A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 21: Khi điều chế Na trong công nghiệp người ta dùng hỗn hợp gồm 2 phần NaCl và 3 phần CaCl2 về khối lượng với mục đích A. Tạo ra nhiều chất điện ly ion B. Tăng nồng độ ion Cl HOC24.VN 4 C. Giảm nhiệt độ nóng chảy D. Tạo ra hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ nổi lên trên Na nóng chảy Câu 22: Nếu X là HCl đặc, Y là giấy màu ẩm, Z là KClO3 rắn theo hình bên, thì ta sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? A. Có khí màu vàng lục thoát ra B. Giấy màu ẩm chuyển sang đỏ, rồi mất màu C. Giấy màu ẩm mất màu D. Có khí màu vàng lục thoát ra nhưng làm mẩu giấy màu ẩm mất màu Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 21,12 gam este X được tạo bởi axit cacbonxylic Y và ancol X bằng dung dịch NaOH thu được 23,04 gam muối và m gam hơi ancol Z. Từ Z bằng một phản ứng có thể tạo ra được: A. CH3COOH, C2H4, CH3CHO B. CO2, C2H4, CH3CHO C. HCHO, HCOOH, CH3COOH D. CH3Cl, C2H4, CH2=CH-CH=CH2 Câu 24: Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong các dung dịch sau: NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, NaNO3, NaOH. A. 3 B. 2 C. 4 D. 6 Câu 25: Cho từ từ V lít dung dịch Na2CO3 1M vào V1 lít dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Cho từ từ V1 lít HCl 1M vào V lít dung dịch Na2CO3 1M thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Vậy V và V1 tương ứng là: A. 10,15 , 0,2 V lit V lit B. 10,25 , 0,2 V lit V lit C. 10,2 , 0,25 V lit V lit D. 10,2 , 0,15 V lit V lit Câu 26: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H9O2N. Cho 0,15 mol X phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng thấy thoát ra khí không màu, năng hơn không khí, làm xanh giấy quỳ ẩm. Dung dịch sau phản ứng làm nhạt màu nước brom. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được số gam muối là: A. 16,2 B. 14,1 C. 14,4 D. 12,3 Câu 27: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,04 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, điện cực trơ, dòng điện 5A, trong 32 phút 10 giây khối lượng kim loại bám vào catot là: A. 6,24 gam B. 6,5 gam C. 3,12 gam D. 7,24 gam Câu 28: Cho các chất sau: FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI2, KBr, CaCl, CaF2, CaC2. Axit H2SO4 đặc nóng có thể oxi hóa bao nhiêu chất? A. 3 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 29: Cho 12,9g vinylaxetat thủy phân hoàn toàn, dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m(g) kết tủa. Tính m A. 15,2 B. 64,8 C. 24,3 D. 32,4 HOC24.VN 5 Câu 30: Cho 150ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x(M), thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34g kết tủa. Giá trị của x là: A. 1,2 B. 0,8 C. 0,9 D. 1,0 Câu 31: Cho 13,62 gam trinitrotoluene (TNT) vào một bình đựng bằng thép có dung tích không đổi 500ml (không có không khí) rồi gây nổ. Sau phản ứng nhiệt độ bình là 1800oC, áp suất trong bình là P atm, biết rằng sản phẩm khí trong bình sau nổ là hỗn hợp CO, N2,H2, P có giá trị là A. 224,38 B. 203,98 C. 152,98 D. 81,6 Câu 32: Cho 12,25gam KClO3 vào dung dịch HCl đặc dư, khí Cl2 thoát ra cho tác dụng hết với kim loại M thu được 38,10gam hỗn hợp chất rắn X.Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 118,5 gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Vậy kim loại M là A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu Câu 33: Cho hơi nước đi qua than nung nóng đỏ sau khi loại bỏ hơi nước dư thu được 17,92 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2, CO và H2. Hấp thụ X vào dung dịch Ba(OH)2 dư được 35,46 gam kết tủa và có V lít khí Y thoát ra. Cho Y tác dụng với CuO dư nung nóng sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm m gam. Giá trị của m là A. 12,8 gam B. 2,88 gam C. 9,92 gam D. 2,08 gam Câu 34: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4, KCl với điện cực trơ đến khi thấy khí bắt đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại thấy có 448ml khí thoát ra (đktc) ở anot. Dung dịch sau khi điện phân có thể hòa tan tối đa 0,8g MgO. Khối lượng dung dịch sau khi điện phân đã giảm bao nhiêu gam (coi lượng H2O bay hơi không đáng kể) A. 2,7 B. 1,03 C. 2,89 D. 2,95 Câu 35: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 50ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 19,04 lít khí CO2 (ở đktc) và 14,76 gam H2O.% số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 31,25% B. 30% C. 62,5% D. 60% Câu 36: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của 5N . Số mol HNO3 có trong Y là A. 0,78 mol B. 0,54 mol C. 0,50 mol D. 0,44 mol Câu 37: Hòa tan m gam hh X gồm CuCl2 và FeCl3 trong nước được dung dịch Y. Chia T thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: cho khí H2S dư vào được 1,28g kết tủa. Phần 2: cho Na2S dư vào được 3,04g kết tủa. Giá trị của m là A. 14,6 g B. 8,4 g C. 10,2 g D. 9,2 g HOC24.VN 6 Câu 38: Để xác định hàm lượng của FeCO3 trong quặng xiderit, người ta làm như sau: cân 0,600 gam mẫu quặng, chế hóa nó theo một quy trình hợp lí, thu được dd FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng hết 25,2 ml dung dịch chuẩn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeCO3 trong quặng là A. 12,18% B. 60,9% C. 24,26% D. 36,54% Câu 39: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (chúng cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm –CO NH trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX:nY=1:2. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12 gam glixin và 5,34 gam alanine. M có giá trị là A. 14,46 g B. 110,28 g C. 16,548 g D. 15,86 g Câu 40: X, Y là 2 cacbonxylic đều 2 chức, mạch hở thuộc cùng 1 dãy đồng đẳng kế tiếp. Z và T là 2 este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y, Z là đồng phân của nhau. (MX<MY<MT). Đốt chát 5,76g hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần dùng 3,584 lít O2 (đktc). MẶt khác đun nóng 5,76g E cần dùng 100ml dung dịch NaOH 1M thu được 1,4g hỗn hợp 3 ancol có số mol bằng nhau. Số mol của X trong E là A. 0,01 B. 0,02 C. 0,03 D. 0,04
00:00:00