Trả lời nhanh giùm mik đi !! Có ai không ????
câu này dễ mờ nhỉ ?
mờ khó quớ ko làm đc
..Câu tục ngữ: ‘Tớ làm, hàm nhai, tay quai, miệng trễ” đưa ra hình ảnh đối chọi để làm nổi ý: có làm thì mới có ăn. Chữ dùng ở đây rất hóm hỉnh. Vế thứ nhất nói lên một sự thật ở đời. Có ‘tay làm”, chăm chỉ lao động, làm ra tiền của, thóc gạo… thì ‘hàm nhai”, mới có ăn, mới có tiêu dùng. Vế thứ hai khuyên đừng nên lười biếng, nếu lười biếng “tay quai”, nghĩa là hai tay buông xuôi, không làm, không động đậy thì nhịn ăn, “miệng trễ”, chẳng có thức ăn gì bò vào miệng. Bài học về làm và ăn, về lao động và hưởng thụ được dân gian nói đến một cách giản dị, cụ thể, có tác dụng giáo dục sâu sắc. Tay và hàm là hai hình ảnh hoán dụ, song hành, hô ứng. Tay đặt trước hàm để nêu bật mối quan hệ: lao động và ấm no, lười biếng và nghèo đói. Lao động là ấm no, hạnh phúc, một ý tường vĩ đại được thể hiện ngắn gọn trong một câu tục ngữ chi có 8 chữ: ‘Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”
Qua đoạn trên bạn sẽ hiểu được thế nào là lối sống cần cu tiết kiệm
ý nghĩa
- tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình và của người khác.
- tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân mình và của người khác
- Cần cù là làm việc một cách chăm chỉ, tự giác, đều đặn và không ngại gian khổ.
- Tiết kiệm là sử dụng hợp lí, đúng mực, của cải, vật chất, thời gian và sức lực.