Phép tu từ chính trong đoạn thơ là nhân hóa
Tác dụng :Nhà thơ muốn nói mây như con người .Qua các từ như "ghé;vào;..
Tớ chỉ biết như thế thôi ,bạn tự thêm vào nhé !
Phép tu từ chính trong đoạn thơ là nhân hóa
Tác dụng :Nhà thơ muốn nói mây như con người .Qua các từ như "ghé;vào;..
Tớ chỉ biết như thế thôi ,bạn tự thêm vào nhé !
Chỉ ra phép tu từ của 2 câu thơ sau và nêu tác dụng của nó: Gió theo lối gió,mây đường mây. Dòng nước buồn hiu hoa bắp lay
Đại từ “ta” kết hợp với biện pháp tu từ nói quá và những hình ảnh giàu sức liên tưởng trong hai câu thơ sau có tác dụng gì?
“Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng”
Nếu là chim , tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Là người,tôi sẽ chết cho quê hương"
Câu 1:Nêu chủ đề của bài thơ?
Câu 2:Chỉ ra biện pháp tu từ đc sử dụng trog bài thơ?
Câu 3:Theo e những ca từ trên,tgia muốn gửi gắm cta điều j?
câu 4:Từ những ca từ trên e hãy vt 1 doạn văn bàn về ý nghĩa của lẽ sống cống hiến hi sinh?
MN LÀM ƠN HÃY GIÚP MIK VS Ạ!
CẢM ƠN NHIỀU
Nêu thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn trích Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài dắc lại là phần hơn: Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Cảm nhận đoạn thơ sau:
... Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lướt vây giăng
Cá nhụ cá chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn về cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.”
Câu 1: Sáu câu thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Nêu nội dung chính của đoạn trích
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 3: Từ “xuân” trong 2 câu thơ đầu được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 4: Bút pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 5: Viết đoạn văn tổng phân hợp có câu ghép cảm nhận về đoạn thơ trên
Mọi người giúp mình với.
Bài tập 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:
Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắngNếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dươngNếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấmLà người, tôi sẽ chết cho quê hương.
(Tự nguyện – Trương Quốc Khánh)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
Câu 2: Nội dung chính của khổ thơ là gì?
Câu 3: Tác dụng của một biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ?
Câu 4: Theo em thông qua những ca từ trên, tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì?
Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về lối sống cống hiến cho quê hương đất nước của thế hệ trẻ ngày nay.
Cho đoạn thơ sau: “Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.” (Trích SGK “Ngữ văn 9, tập Một”, NXB Giáo dục, trang 81) a) Em hiểu từ “trang trọng”, “đoan trang” trong đoạn thơ có nghĩa là gì? Qua các từ ấy, em nhận thấy vẻ đẹp nào của nhân vật? b) Một trong những đặc trưng sáng tác của văn học trung đại Việt Nam là sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng. Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng khi miêu tả vẻ đẹp của nhân vật như thế nào?
Bài 2. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ. Bài 3. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào? - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật? Bài 4. Để phân tích đoạn thơ đó, một học sinh có câu: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. 1. Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu tổng hợp - phân tích – tổng hợp thì đoạn văn ấy mang đến nội dung gì? 2. Viết tiếp sau câu mở đoạn trên (khoảng 12 câu) để hoàn chỉnh đoạn văn diễn dịch với đề tài em vừa xác định. Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập và lời dẫn trực tiếp (gạch chân).