Do đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = x + 1 tại một điểm nằm trên trục tung nên b = 1
Do đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = x + 1 tại một điểm nằm trên trục tung nên b = 1
NHIỆM VỤ 1: 1. Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2 và y = 2x +3 trên cùng 1 hệ trục tọa độ 2. Gọi A là giao điểm của đường thẳng y = 3x + 2 với trục Ox; T là một điểm bất kỳ trên đường thẳng y 3x + 2 và T có tung độ dương. Xác định góc tạo bởi tia Ax và AT NHIỆM VỤ 2: 1. Vẽ đồ thị hàm số y= - 3x + 2 và y= - 2x +3 trên cùng 1 hệ trục tọa độ 2. Gọi A là giao điểm của đường thẳng y = -3x + 2 với trục Ox; T là một điểm bất kỳ trên đường thẳng y = -3x + 2 và T có tung độ dương. Xác định góc tạo bởi tia Ax và AT
Cho hàm số y = ax + b . Xđ hàm số biết đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ = -1 và song song với đường thẳng y = \(\dfrac{2}{3}x+1\)
Xác định hàm số \(y=ax+b\) biết đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 ?
Cho hàm số \(y=2x+b\). Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sai
a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3
b) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A( 1; 5)
Cho hàm số bậc nhất \(y=ax-4\left(1\right)\). Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau :
a) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng \(y=2x-1\) tại điểm có hoành độ bằng 2
b) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng \(y=-3x+2\) tại điểm có tung độ bằng 5
Cho đường thẳng (d1)y=ax+b và(d2) y=2x+1 xác định a và b biết d1 song song d2 và d1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
Cho đường thẳng (d1)y=ax+b và(d2) y=2x+1 xác định a và b biết d1 song song d2 và d1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
cho hàm số đường thẳng y = (2m - 1) x + m. tìm m để...........................................................a) đường thẳng đi qua gốc tọa độ.....b) đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2....c. đường thẳng song song với đường thẳng y = x - 5.
Cho hàm số y= 3x + b. Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau :
a) Đồ thị cắt trục tung tại trung điểm có tùn độ bằng -3
b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -4
c) Đồ thị đi qua điểm M(-1;2)