Hãy xác định chuyển nghĩa của từ đầu trong các câu sau: a) "Súng bên súng , đầu rát bên đầu" Mong mọi người giúp ạ
Hãy xác định chuyển nghĩa của từ đầu trong các câu sau a) Đầu xanh có tội tình chi Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi Mong mọi người giúp ạ
Nhứng câu ẩn dụ trong đoạn trích Năng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quả đầu, rung tit trong nắng.những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thinh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị năng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe.
a, Tìm từ nghĩa gốc và từ nghĩ chuyển các từ : vai , miệng , chân , tay trong đoạn thơ sau :
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi .
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
b, Đặt câu có các từ " chân , tay " theo nghĩa chuyển và nghĩa gốc < mỗi từ đặt 2 câu >
Giúp em với ạ em đang cần gấp
Xác định các biện pháp tu từ và nêu ý nghĩa của biện pháp tu từ đó trong khổ thơ đầu bài thơ "Em hãy trông, cành cây kia..." của Victor Hugo ?
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu hỏi: Quê hương tôi có cây bầu cây nhị Tiếng“đàn kêu tích tịch tình tang…” Có cô Tấm náu mình trong quả thị, Có người em may túi đúng ba gang. Quê hương tôi có bà Trưng, bà Triệu Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa trả thù chung. Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến, Hưng Đạo Vương đã mở hội Diên Hồng. (3) Quê hương tôi có hát xòe, hát đúm, Có hội xuân liên tiếp những đêm chèo. Có Nguyễn Trãi, có“Bình Ngô đại cáo”. Có Nguyễn Du và có một“Truyện Kiều”. (Trích Bài thơ quê hương - Nguyễn Bính) Câu 1: Hãy chỉ ra: ba truyện cổ tích được gợi nhớ trong khổ (1) và những sự kiện lịch sử được gợi nhớ trong khổ (2). Câu 2: Xác định và nêu hiệu quả của hai trong trong số các biện pháp nghệ thuật của đoạn thơ. Câu 3: Anh (chị) có nhận xét gì về tình cảm của tác giả đối với những di sản tinh thần của dân tộc thể hiện qua khổ (3). Câu 4: Từ bài thơ trên, anh (chị) rút ra được thông điệp gì trong việc giữ gìn di sản văn hóa của quê hương.
Trong các ví dụ sau,ví dụ nào từ "đầu" được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ?
A.Con trâu là đầu cơ nghiệp
B.Bạn ấy luôn đứng đầu hàng
C.Nam luôn đứng đầu các kì thi
D.Đóng thuế theo đầu người
...Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
a) Bài thơ "Đồng chi” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Kể tên các phẩm khác trong chương trình Ngữ văn lớp 9 có cùng đề tài với bài thơ đó, ghi rõ tên tác giả
b) Các từ vai, miệng, chân, tay, đầu trong đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ?
c) Một cử chỉ giản dị "tay nắm lấy bàn tay" đã gợi tình yêu thương, tiếp thêm sức mạnh để những người lính vượt qua khó khăn. Hãy viết một đoạn văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về sức mạnh của tinh yêu thường trong cuộc sống hôm nay.