Khởi ngữ:
a) Quê hương
b) tôi1
c) tôi thì
d) mỗi người thì
Khởi ngữ:
a) Quê hương
b) tôi1
c) tôi thì
d) mỗi người thì
Bài tập 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:
Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắngNếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dươngNếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấmLà người, tôi sẽ chết cho quê hương.
(Tự nguyện – Trương Quốc Khánh)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
Câu 2: Nội dung chính của khổ thơ là gì?
Câu 3: Tác dụng của một biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ?
Câu 4: Theo em thông qua những ca từ trên, tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì?
Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về lối sống cống hiến cho quê hương đất nước của thế hệ trẻ ngày nay.
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu hỏi: Quê hương tôi có cây bầu cây nhị Tiếng“đàn kêu tích tịch tình tang…” Có cô Tấm náu mình trong quả thị, Có người em may túi đúng ba gang. Quê hương tôi có bà Trưng, bà Triệu Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa trả thù chung. Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến, Hưng Đạo Vương đã mở hội Diên Hồng. (3) Quê hương tôi có hát xòe, hát đúm, Có hội xuân liên tiếp những đêm chèo. Có Nguyễn Trãi, có“Bình Ngô đại cáo”. Có Nguyễn Du và có một“Truyện Kiều”. (Trích Bài thơ quê hương - Nguyễn Bính) Câu 1: Hãy chỉ ra: ba truyện cổ tích được gợi nhớ trong khổ (1) và những sự kiện lịch sử được gợi nhớ trong khổ (2). Câu 2: Xác định và nêu hiệu quả của hai trong trong số các biện pháp nghệ thuật của đoạn thơ. Câu 3: Anh (chị) có nhận xét gì về tình cảm của tác giả đối với những di sản tinh thần của dân tộc thể hiện qua khổ (3). Câu 4: Từ bài thơ trên, anh (chị) rút ra được thông điệp gì trong việc giữ gìn di sản văn hóa của quê hương.
Xác định và nêu tác dụng của hai biện pháp tu từ có trong đoạn thơ sau:
Quê hương tôi có bà Trưng, bà Triệu
Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa, trả thù chung.
Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến,
Hưng Đạo vương đã mở hội Diên Hồng.
Quê hương tôi có múa xoè, hát đúm,
Có hội xuân liên tiếp những đêm chèo.
Có Nguyễn Trãi, có “Bình Ngô đại cáo”.
Có Nguyễn Du và có một “Truyện Kiều”
"Nếu là chim , tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Là người,tôi sẽ chết cho quê hương"
câu 1: em rút ra bài học gì qua đoạn trính?
câu 2: thái độ của tác giả được thể hiện qua đoạn trích trên là gì?
GIÚP MÌNH VỚI!!!!
Nếu là chim , tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Là người,tôi sẽ chết cho quê hương"
Câu 1:Nêu chủ đề của bài thơ?
Câu 2:Chỉ ra biện pháp tu từ đc sử dụng trog bài thơ?
Câu 3:Theo e những ca từ trên,tgia muốn gửi gắm cta điều j?
câu 4:Từ những ca từ trên e hãy vt 1 doạn văn bàn về ý nghĩa của lẽ sống cống hiến hi sinh?
MN LÀM ƠN HÃY GIÚP MIK VS Ạ!
CẢM ƠN NHIỀU
Câu 22. Trong câu “Tất cả chúng tôi- kể cả nó- đều biết hôm nay cô sẽ nghỉ ốm, chúng tôi trốn học đi chơi” thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ đó?
A. Quan hệ bổ sung B. Quan hệ điều kiện
C. Quan hệ nguyên nhân D. Quan hệ tương phản
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí!
Theo em,tại sao trong hai câu thơ từ"anh" và "tôi" được đặt ở hai câu riêng biệt nhưng đến câu thơ thứ ba lại đứng chung một dòng
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí !
(Sách Ngữ văn 9, tập tập một-NXB Giáo dục)
Câu 1. Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Câu 2. Một văn khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng ra đời cùng thời điểm với bài thơ trên. Đó là văn bản nào, do ai sáng tác? Câu 3. Câu thơ thứ bảy là kiểu câu gì xét về mục đích nói ? Phân tích ngắn gọn tác dụng câu thơ thứ bảy trong đoạn thơ trên.
Câu 4. Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 12-15 câu theo phép lập luận diễn dịch để làm sáng tỏ cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng, trong đoạn văn có sử dụng câu bị động (gạch chân và chú thích rõ)
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu.
(Tế Hanh)
câu hỏi: Đoạn thơ trên đã đánh thức trong em tình cảm gì ?