Xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng của chúng
A) buồn ơi ! Xa vắng mênh mông là buồn
B) khốn nạn! Khốn nạn thay cho hắn! Bởi vì chính hắn là một thằng khốn nạn
C) những mái hiên dột nát . Những mảng bờ tường , những cây bàng, những cây cột điện
D) ngày tháng 7 ...trắng
ngày 9.....
ngày 10.......
thời gian chạy qua tóc mẹ
một màu trắng đến nôn ano
lưng mẹ cứ còng dần xuống
cho con ngày một thêm cao
caau1:xác định thể thơ và nội dung chính của bài thơ
câu 2 :xác định và nêu hiệu quả cảu biện pháp tutwf trong câu "thời gian cahyj qua tóc mẹ"
Viết 1 đoạn văn nghị luận ngắn ( nhiều nhất 7 dòng) có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt về chủ đề tác hại của việc hút thuốc, chú thích: khôi phục câu rút gọn và nêu tác dụng của câu đặc biệt
Bài 3:
a) Tác giả của bài ''Qua Đèo Ngang'' bà có những tác phẩm xếp vào giai đoạn văn học nào ?
b) Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
c) Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ ?
d) Xác định thể thơ và nêu đặc điểm ?
e) Nghệ thuật chủ yếu được sử dụng ở câu thơ nêu thứ 3 và thứ 4
Xác định câu rút gọn, câu đặc biệt. Nêu tác dụng của câu đặc biệt em tìm được
+ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hát vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.
+ Nắng đã lên rồi! Nắng chan hoà xóm núi. Những triền dốc. Những lòng suối và mảng rừng. Chợ vùng cao xôn xao trong nắng mới. Chơ Đồng Văn. Ngựa thồ thon vó và đẹp mã từ các dốc đê, ngả đường ùn ùn kéo tới chợ. Tiếng khèn. Tiếng ngựa hí. Náo nức lòng người.
+ Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao như nhớ thương. Gió rừng càng về khuya càng xào xạc. Rồi tiếng chim mơ hồ gần xa.
+ Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh. Ong vàng và bướm trắng. Xôn xao. Rôn ràng. Tiếng chim hót ríu ran vườn chè. Hương hoa ngào ngạt..
+ Không chờ nghe bác về, thoáng cái tôi đã đặt chân tới bờ. Chao ôi! Chợ gì mà lạ lùng thế này? Bộ Tây sắp đánh đến nơi, nên người ta đem vườn bách thú ra phát mãi hay sao!
+ Huế ơi! Quê mẹ của ta ơi.
+ Mưa và rét! vắt rừng! Đoàn quân vượt suối băng rừng tiến lên phía trước. Dân công ùn ùn lướt theo…
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
+ Hắn dõng dạc:
- Tao muốn làm người lương thiện!
Bá Kiến cười ha hả:
- Ồ tưởng gì! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ.
Hắn lắc đầu:
- Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa. Biết không?”
+ Ngày mai mấy giờ em bay? – 6 giờ ạ.
+ “Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”
+ Những con ong chăm chỉ hút mật từ nhuỵ hoa trong vườn. Một phút... hai phút... ba phút... rồi bốn phút... Nhiều quá!. Ong thợ siêng năng làm việc để đem đến cái đẹp cho đời, hương thơm cho đời.
+ Thương thay! Những số phận con người bị cuộc đời vùi dập trong xã hội cũ.
+ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
đọc và trả lời câu hỏi
Năm nào cũng vậy, cứ vào những ngày cuối năm mẹ tôi đi sắm tết về cũng mua cho anh em chúng tôi một cuộn chừng chín mười tờ tranh vẽ trên giấy Đáp Cầu, dọc chừng một gang tay rưỡi, ngang chừng bốn gang hay hơn một chút. Những bức tranh ấy mang những hình vẽ khác nhau: hái dừa, gà mẹ gà con, chuột vinh quy bái tổ, Phúc Lộc Thọ, Thần Trà, Uất Luỹ, cóc đi học, Ngưu Lang Chức Nữ, Đinh Tiên Hoàng cưỡi rồng v.v... Bức nào cũng xanh đỏ loè loẹt, bức nào cũng có những nét hóm hỉnh mà ngây thơ, bức nào cũng làm cho chúng tôi thích thú. Và năm nào cũng vậy, anh em chúng tôi cũng tranh giành nhau những bức tranh gà lợn đó, có khi đến đánh nhau; nhưng rút cục thì anh em thoả thuận dán đầy cả lên tường để ngắm chung và làm như thế thì nhà tôi, đương bình thường, vụt hiện ngay ra một quang cảnh Tết vui tươi khác thường, tưng bừng nhộn nhịp không chịu được.("Thương nhớ Mười Hai", Vũ Bằng)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?C. Tự sự B. Biểu cảm A. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 2. Nội dung chính của đoạn văn trên là:A. Quang cảnh Tết ở làng quêB. Niềm vui từ những bức tranh dịp Tết mẹ muaC. Niềm vui khi được đi chợ TếtD. Không khí mùa xuân
Câu 3. Câu văn: "Những bức tranh ấy mang những hình vẽ khác nhau: hái dừa, gà mẹ gà con, chuột vinh quy bái tổ, Phúc Lộc Thọ, Thần Trà, Uất Luỹ, cóc đi học, Ngưu Lang Chức Nữ, Đinh Tiên Hoàng cưỡi rồng v.v... " sử dụng phép tu từ chính là gì?A. Liệt kê B. Ẩn dụ C. Điệp từ D. So sánh
Câu 4. Từ nào chỉ đúng nhất màu sắc của những bức tranh mẹ mua cho anh em chúng tôi trong dịp Tết? A. Xanh đỏ B. Xanh đỏ lòe loẹt C. Đỏ D. Xanh
Câu 5. Dòng nào sau đây bao gồm các từ láy?A. tưng bừng, nhộn nhịp, thích thú, lòe loẹt, hóm hỉnhB. tưng bừng, nhộn nhịp, tranh giành, thích thú, lòe loẹt, hóm hỉnh
Câu 6. Anh em nhân vật "tôi" trong đoạn văn bản có cảm xúc như thế nào khi được mẹ mua cho những bức tranh dịp Tết?A. Không vui vẻ B. Thờ ơ C. Thích thú D. Buồn
Câu 7. Theo tác giả, điều gì đã khiến "quang cảnh Tết vui tươi khác thường, tưng bừng nhộn nhịp không chịu được."?A. Chợ TếtB. Anh em tôi tranh giành nhau những bức tranh gà lợn đóC. Mẹ tôi đi sắm tếtD. Đem những bức tranh mẹ mua cho dán đầy cả lên tường
Câu 8. Cụm từ: "những bức tranh ấy" là cụm từ gì?A. Cụm động từ B. Cụm tính từ C. Thành ngữ D. Cụm danh từ
Câu 9. Điền cụm từ thích hợp làm trạng ngữ vào chỗ trống trong câu văn sau:.., những loài hoa đua nhau tỏa hương, khoe sắc.
Câu 10. Từ gợi ý của đoạn trích trên, em hãy viết từ 3-5 câu văn bày tỏ cảm xúc của em về mùa xuân quê hương.
Xác định các kiểu câu đặc biệt có trong những ngữ liệu sau và cho biết tác dụng của chúng
a. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Râm ran
b. Chiều, chiều tối. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào
c. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm
d. Ôi Tổ quốc! Ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
Ôi tổ quốc! Nếu cần ta chết:
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông
e.Quen rồi. Mỗi ngày chúng tôi phà bom đén năm lần
f. Đêm. thành phố lên đèn như sao ta
g. Mưa đá! cha mẹ ơi! Mưa đá!
Tôi chạy vào, bỏ trên bàn tay đang xoè ra của Nho mấy viên đá nhỏ. Lại chạy ra, vui thích cuống cuồng
h. Trong lòng tôi, tiếng lá lao xao như không bao giờ tắt. Giờ buốt quá!
i. Sài gòn. Mùa xuân 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử
k. Không hiểu vì sao mình lại gắt nữa. Lại một đợt bom
l. Tnu thét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thôi. Nhưng tiếng thét của anh bỗng vang lên thành nhiều tiếng thét dữ dội hơn
m. Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn
chỉ ra và nêu tác dụng của từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan