Một hồi còi Tác dụng:Thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng
Một hồi còi Tác dụng:Thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng
Xác định các kiểu câu đặc biệt có trong những ngữ liệu sau và cho biết tác dụng của chúng
a. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Râm ran
b. Chiều, chiều tối. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào
c. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm
d. Ôi Tổ quốc! Ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
Ôi tổ quốc! Nếu cần ta chết:
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông
e.Quen rồi. Mỗi ngày chúng tôi phà bom đén năm lần
f. Đêm. thành phố lên đèn như sao ta
g. Mưa đá! cha mẹ ơi! Mưa đá!
Tôi chạy vào, bỏ trên bàn tay đang xoè ra của Nho mấy viên đá nhỏ. Lại chạy ra, vui thích cuống cuồng
h. Trong lòng tôi, tiếng lá lao xao như không bao giờ tắt. Giờ buốt quá!
i. Sài gòn. Mùa xuân 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử
k. Không hiểu vì sao mình lại gắt nữa. Lại một đợt bom
l. Tnu thét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thôi. Nhưng tiếng thét của anh bỗng vang lên thành nhiều tiếng thét dữ dội hơn
m. Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn
xác định câu đặc biệt câu rút gọn câu mở rộng trong các ví dụ sau
Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm. Nằm trên dòng Hương Giang thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng.
(Hà Ánh Minh)
. Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.
(Nguyễn Hữu Trí Huân)
...Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể phải xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. (Khánh Hoài)
C1 Văn 7
Xác định câu rút gọn và câu câu biệt trong ví dụ sau và nêu tác dụng của nó
" Mùa thu . Lá vàng rơi lả tả . Lả tả . Đỏ như sắc nắng .Đỏ như ngọn lửa . Ngọn lửa ấy và truyền hơi ấm kì diệu vào bc chân tôi "
Đọc đoạn văn sau và tìm trạng ngữ:
“ Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.”
Câu 1 (2 điểm)
Thế nào là câu đặc biệt? Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích trên?
Câu 2(3 điểm)
a)Các câu đặc biệt trong đoạn trích trên có tác dụng gì?
b)Ý nghĩa của trạng ngữ trong câu 1 trong đoạn trích trên?
Câu 3 (5 điểm)
Viết một đoạn hội thoại khoảng 5-7 câu về chủ đề quê hương có sử dụng ít nhất 1câu có cụm chủ mở rộng thành phần. Cho biết cụm chủ -vị mở rộng thành phần gì?
Phần 2: Phần Văn: Soạn bài “Sống chết mặc bay” của Phạm DuyTốn.
- Đọc phần chú thích * sgk tr 79 để hiểu về tác giả và tác phẩm, tìm đọc thêm tài liệu liên quan.
- Đọc văn bản “Sống chết mặc bay” và tóm tắt văn bản ngắn gọn.
- Tìm hiểu nghệ thuật tương phãn và tăng cấp theo câu hỏi hướng dẫn 2,3 sgk tr81,82.
- Nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện.
(- Giá trị hiện thực: Phãn ánh ...?
- Giá trị nhân đạo:
+ Cảm thông chia sẽ...
+ Lên án tố cáo...)
Xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng của chúng
A) buồn ơi ! Xa vắng mênh mông là buồn
B) khốn nạn! Khốn nạn thay cho hắn! Bởi vì chính hắn là một thằng khốn nạn
C) những mái hiên dột nát . Những mảng bờ tường , những cây bàng, những cây cột điện
D) ngày tháng 7 ...trắng
ngày 9.....
ngày 10.......
Câu 1: (3.0 điểm) Cho đoạn văn:
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính?
b. Tìm thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn trên?
c. Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản đó?
Câu 2: (2.0 điểm) Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của câu đặc biệt đó.
"Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi."
Câu 3: (5.0 điểm)
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hãy chứng minh lời nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam.
dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. đó la truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay , mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm ,khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ bán nước va lũ cướp nước.
a)tìm các trạng ngữ của câu trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy
b)chỉ ra một trường hợp dùng cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn trên. cấu tạo của cụm từ ấy có gì đặc biệt?
c)trong câu cuối của đoạn văn trên có một loạt động từ được sử dụng rất thích hợp. hãy nêu các động từ ấy và phân tích giá trị cua tung trường hợp