\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
a. Viết PTHH khi đốt CH4, C, S, Al, Fe trong bình đựng khí Oxi.
b. Viết phương trình hóa học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau: Sắt (III) oxit, thủy ngân (II) oxit, chì (II) oxit.
c. Viết PTHH khi cho các chất Na, CaO, Na2O, SO2, P2O5 lần lượt tác dụng với H2O.
Câu 1. Cho các chất sau: Ca, Cu, Ag, Fe, Na, K, Pb, Al, Zn. Chất nào tác dụng với
a) H2O
b) Dung dịch H2SO4(loãng)
c) Pb(NO3)2
d) ZnCl2
Viết các phương trình hóa học mới nếu có
Câu 2. Nhận biết các chất rắn sau
a) CaO, K2O, MgO,P2O5
b) KCl, Na2O, BaO, SO3
Câu 3. Nhận biết các kim loại sau
a) Al, Pb, Cu
b) Ag,K, Ca, Mg
mn giúp mk với
Câu 1. Cho các chất sau: Ca, Cu, Ag, Fe, Na, K, Pb, Al, Zn. Chất nào tác dụng với
a) H2O
b) Dung dịch H2SO4(loãng)
c) Pb(NO3)2
d) ZnCl2
Viết các phương trình hóa học mới nếu có
Câu 2. Nhận biết các chất rắn sau
a) CaO, K2O, MgO,P2O5
b) KCl, Na2O, BaO, SO3
Câu 3. Nhận biết các kim loại sau
a) Al, Pb, Cu
b) Ag,K, Ca, Mg
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Oxi nặng hơn không khí.
B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.
C. Oxi tan nhiều trong nước.
D. Oxi hóa lỏng ở -1830C.
Câu 2: Khí oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. Au, Fe B. Fe, Cu
C. Ag, Al D. Au, Ag
Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất:
A. Nặng hơn không khí B. Tan nhiều trong nước
C. Ít tan trong nước D. Khó hóa lỏng
Câu 4 : Tên gọi của P2O5 là
A. Điphotpho trioxit
B. Photpho oxit
C. Điphotpho oxit
D. Điphotpho pentaoxit
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân
KClO3, KMnO4 vì:
A. Dễ kiếm, rẻ tiền. B. Phù hợp với thiết bị hiện đại.
C. Giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao. D. Không độc hại
Câu 6: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có:
A. Hai chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
B. Một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
C. Nhiều chất được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu
D. Một chất được tạo thành từ một chất ban đầu
Câu 7: Phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp là:
|
A. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
|
B. S + O2 SO2
|
C. 2KClO3 2KCl + 3O2
D. CaCO3 CaO + CO2
|
Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?
|
A. 2Cu + O2 2CuO
|
B. 3Fe + 2O2 Fe3O4
C. 2KClO3 2KCl + 3O2
D. FeO + 2 HCl FeCl2 + H2O
Câu 9: Thể tích khí SO2 thu được ở đktc khi đốt cháy 32 gam lưu huỳnh trong không khí là:
A. 22,4 lít. B. 3,2 lít
C. 11,2 lít D. 32 lít
Câu 10: Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 6,72 lít khí O2 ở đktc là:
A. 122,5 gam B. 24,5 gam
C. 823,2 gam D. 36,75 gam.
Câu 1: Khí Oxi không tác dụng với chất nào sau đây ?
A. Fe B. S C. P D. H2O
Câu 2: Chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A.H2O B. CaCO3 C. KMnO4 D. CO2
Câu 3: Dãy gồm các oxit axit là:
A.CO2, P2O5, CaO, SO2, SO3. B. CuO, Na2O, FeO, CaO, Al2O3.
C. CO2, Na2O, P2O5, SO2, SO3. D. CO2, P2O5, SO2, SO3, N2O5
Câu 4: Thành phần không khí gồm:
A.21% N2; 78% O2; 1% khí khác. B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác.
C. 78% O2; 21% N2; 1% CO2. D. 78% O2; 21% N2; 1% CO2
Câu 5: Biện pháp nào sau đây không dùng để dập tắt sự cháy?
A. Cung cấp đủ không khí cho sự cháy
B.Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
C.Cách li chất cháy với khí oxi.
D.Hạ nhiệt độ và cách li chất cháy với khí oxi.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A.Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao
B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại
C.Oxi không có mùi và vị
D.Oxi cần thiết cho sự sống
Câu 7: Khí hiđro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì H2 là khí:
A.Không màu B.Nhẹ nhất trong các chất khí
C. Ít tan trong nước D.Có tác dụng với O2 trong không khí
Câu 8: Hỗn hợp khí H2 và khí O2 sẽ gây nổ mạnh nhất nếu trộn khí H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích là:
A.1:1 B. 1:2 C. 2:1 D.1:3
Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, chất nào có thể dùng để điều chế Hiđro?
A. Zn và H2O B. Zn, dd HCl
C. Cu, dd HCl D. Fe, dd CuCl2
Câu 10: Oxit là hợp chất của oxi với
A.một nguyên tố kim loại B.một nguyên tố phi kim
C. các nguyên tố khác D. một nguyên tố khác
Cho 3,6 gam magnesium Mg tác dụng hoàn toàn vưới dung dịch hydrochloric acid HCL.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng
b. Tính khối lượng muối và thể tích hydrogen ( đkc ) thu được. Biết các khí đo ở đkc, 1 mol khí chiếm 24,79 lí.
c. Dùng toàn bộ lượng khí hydrogen thu được ở phản ứng trên để khử hoàn toàn copper ( II ) oxide CuO thì khối lượng kim loại thu được là bao nhiêu ? ( Cho Mg = 24, Cu = 64, 0 = 16, CL =35,5 )
giúp với ạ mình đang gấp
Cho các chất sau: Na, Al, Ca, P, CuO, K2O, P2O5, CaO, Fe3O4, NO2.
1. Những chất nào tác dụng được với oxi, viết PT.
2. Những chất nào tác dụng được với H2, viết PT.
3. Những chất nào tác dụng được với nước, viết PT.
có 4 bình đựng các chất khí sau: khí hiđro,không khí,oxi,khí cacbonic.bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí trong mỗi bình?viết các PTHH nếu có?