Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau vào một ngày hè, em đến thăm trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy và kể lại buổi thăm trường ấy.
Đề 2: tưởng tượng cuộc gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong " bài thơ về Tiểu Đội Xe Không Kính" của Phạm Tiến Duật, viết bài văn về cuộc gặp gỡ.
Tưởng tượng 20 năm sau vào một ngày hè em về thăm lại trường cũ .hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó .văn tự sự có miêu tả
Bài 7: Đọc đoạn văn, thực hiện các yêu cầu sau:
“Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô đung đưa khe khẽ, nói: - Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ. - Quê anh ở đâu thế? Họa sĩ hỏi.
- Quê cháu ở Lào Cai này thôi. Năm trước, cháu tưởng cháu đi xa lắm cơ đấy, hóa lại không. Cháu có ông bố tuyệt lắm. Hai bố con cùng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả: bố cháu thắng cháu một – không. Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở Sa Pa. Không có cháu ở đấy. Các chú lại cử một chú lên tận đây. Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn…
(Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, Tập 1, NXBGD)
A. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn.
B. Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: Năm trước, cháu tưởng cháu đi xa lắm cơ đấy, hóa lại không.
C. Qua đoạn văn, theo em có thể giải thích vì sao anh thanh niên lại từ chối “Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn…”
D. Viết đoạn văn nghị luận (không quá 5 câu) trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên.
Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là…
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…"
1. Phân tích tác dụng của dấu chấm lửng cuối cùng trong câu chuyện trên. (
2. Trong cuộc trò chuyện, người thầy và danh tướng đã cùng thực hiện một phương châm hội thoại, đó là phương châm nào? Dựa vào đâu em khẳng định điều đó?
3. Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 rang giấy thi, trình bày suy nghĩ của em về vấn đề được gợi ra từ câu chuyện trên.
Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là...
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào...
1. Có mấy lượt lời trong đoạn hội thoại?
2. Em hiểu thế nào về vậy nới cuối cùng trong đoạn văn: " Con có được thành công....".
4. Em rút ra bài học j từ đoạn văn trên?
Bài tập 2:
I. Phần 1: Đọc - Hiểu:Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là ....
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là ....
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào ....
(Theo sách giáo khoa Ngữ Văn 9, tập 1, trang 40)
Câu 1. Xác định ngôi kể của văn bản?
Câu 2. Nội dung chính của văn bản trên là gì?
Câu 3: Em hãy phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của vị danh tướng trong câu chuyện trên?
Câu 4: Em hiểu thế nào về tình cảm, thái độ của tác giả trong đoạn trích? Bài học rút ra từ câu chuyện ?
II. Phần 2: Làm văn: Từ cách xưng hô và thái độ của vị danh tướng - người học trò cũ trong câu chuyện trên, em hãy nêu suy nghĩ của mình về ý kiến sau “ Một ngàn lời cảm ơn không bằng một lần cúi chào thầy cũ”. (Trình bày trong một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi).
Viết đoạn văn ngắn 8-10 câu về thầy hoặc cô giáo
tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm trường cũ. em hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc đọng đó.
Viết 1 bài văn về gia đình và về 1 thầy hoặc cô giáo