1.Chú gà trống rướn cổ gáy vang lừng.
2. Chó Mun nhà tôi rất hiền lành.
Chúc bạn học tốt.@!!!
- Ông Mặt Trời vẫn còn say giấc trong chiếc chăn mây ấm áp.
- Chú chim Sáo nhà tôi ngoan ngoãn lắm !
1.Chú gà trống rướn cổ gáy vang lừng.
2. Chó Mun nhà tôi rất hiền lành.
Chúc bạn học tốt.@!!!
- Ông Mặt Trời vẫn còn say giấc trong chiếc chăn mây ấm áp.
- Chú chim Sáo nhà tôi ngoan ngoãn lắm !
Câu thơ sau sử dụng kiểu nhân hóa nào ?
''Ai dắt ông trăng vàng
Thả chơi trong lùm nhãn"
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
Dùng những từ vốn để gọi hoặc chỉ hoạt động , tính chất của người để gọi hoặc chỉ hoạt động , tính chất của vật
Đối chiếu những nét tương đồng và khác biệt giữa hai sự vật
Trò chuyện , xưng hô với vật như với người
Các bạn giúp mình nha !
HELP ME ...
Câu 1: Chọn đúng - sai bằng cách điền Đ hoặc S vào ô thích hợp
A.So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
B.Câu thơ “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm hơn ngọn lửa hồng” sử dụng kiểu so sánh ngang bằng
C.Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
D.Câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Hình ảnh …….. không phải là hình ảnh nhân hóa
A. Cây dừa sải tay bơi. B. Bố em đi cày về.
C. Cỏ gà rung tai nghe. D.Kiến hành quân đầy đường.
Câu 3: Phép nhân hóa trong câu văn “ gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù” được
tạo ra bằng cách nào?
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
D. Cả A,B,C sai
I.TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) : Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Chọn đúng - sai bằng cách điền Đ hoặc S vào chỗ thích hợp
A.Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
B.Vế A trong phép so sánh là phương tiện so sánh
C. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
D. Câu “cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Trong câu “Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng” sự vật, hiện tượng thể hiện phép ẩn dụ là…..
A. nắng giòn tan
B.con sông
C. kì mưa dầm
D.chiêm bao đứt quãng
Câu 3: Trong câu “Vì sao? Trái Đất nặng ân tình- Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh”, hình ảnh “Trái Đất ” được dùng theo lối:
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
Câu 4: Phép nhân hóa trong câu văn “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” được tạo ra bằng cách nào?
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
D. Dùng cái cụ thể để chỉ cái trìu tượng
Câu 1: Chọn đúng - sai bằng cách điền Đ hoặc S vào ô thích hợp
A.So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
B.Câu thơ “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm hơn ngọn lửa hồng” sử dụng kiểu so sánh ngang bằng
C.Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
D.Câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Hình ảnh …….. không phải là hình ảnh nhân hóa
A. Cây dừa sải tay bơi. B. Bố em đi cày về.
C. Cỏ gà rung tai nghe. D.Kiến hành quân đầy đường.
Câu 3: Phép nhân hóa trong câu văn “ gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù” được
tạo ra bằng cách nào?
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
D. Cả A,B,C sai
Câu 4: Câu “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” phó từ là?
A. đã
B. cường tráng
C. một
D. trở thành
Câu 5: Trong câu “Bàn tay ta làm nên tất cả- Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”, hình ảnh “bàn tay ” được dùng theo lối:
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
I.TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) : Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Chọn đúng - sai bằng cách điền Đ hoặc S vào ô thích hợp
A.So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
B.Câu thơ “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm hơn ngọn lửa hồng” sử dụng kiểu so sánh ngang bằng
C.Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
D.Câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Hình ảnh …….. không phải là hình ảnh nhân hóa
A. Cây dừa sải tay bơi. B. Bố em đi cày về.
C. Cỏ gà rung tai nghe. D.Kiến hành quân đầy đường.
Câu 3: Phép nhân hóa trong câu văn “ gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù” được
tạo ra bằng cách nào?
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
D. Cả A,B,C sai
Câu 4: Câu “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” phó từ là?
A. đã
B. cường tráng
C. một
D. trở thành
Câu 5: Trong câu “Bàn tay ta làm nên tất cả- Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”, hình ảnh “bàn tay ” được dùng theo lối:
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
.TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) : Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Chọn đúng - sai bằng cách điền Đ hoặc S vào chỗ thích hợp
A.Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
B.Vế A trong phép so sánh là phương tiện so sánh
C. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
D. Câu “cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Trong câu “Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng” sự vật, hiện tượng thể hiện phép ẩn dụ là…..
A. nắng giòn tan
B.con sông
C. kì mưa dầm
D.chiêm bao đứt quãng
Câu 3: Nối một ô chữ ở cột A với một ô chữ ở cột B sao cho phù hợp:
Cột A |
Cột B |
Nối Cột A - B |
1. Câu thơ “Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” sử dụng biện pháp tu từ…. 2. Câu văn “Gậy tre, chông tre chống lại sắc thép của quân thù”sử dụng biện pháp tu từ… 3. Từ “đã” trong câu “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” là… 4. Câu thơ “Áo nâu liền với áo xanh – Nông thôn cùng với thị thành đứng lên” sử dụng biện pháp tu từ… |
A. Nhân hóa D. Hoán dụ E. Phó từ |
|
Câu 4: Trong câu “Vì sao? Trái Đất nặng ân tình- Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh”, hình ảnh “Trái Đất ” được dùng theo lối:
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
Câu 5: Phép nhân hóa trong câu văn “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” được tạo ra bằng cách nào?
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
D. Dùng cái cụ thể để chỉ cái trìu tượng
Câu 1: Phó từ là?
A. Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
B.Là những từ chuyên đi kèm danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, tính từ
C.Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
D.Dùng để trỏ vào sự vật giúp xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Câu 2: Câu văn sau nào đây có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân tay hắn ta dài lêu nghêu
Câu 3: “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Câu 4: “Trời đã khuya mà mẹ vẫn ngồi làm việc.” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm Câu 5: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng… có ý nghĩa :
A. Chỉ sự cầu khiến B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự
C. Chỉ quan hệ thời gian D. Chỉ kết quả b.Bài So sánh (Tiết 78)
Câu 1: “Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên” Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 7: “Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”. Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người
B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người
D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
Câu 8: Câu văn nào sau đây có sử dụng phép so sánh ?
A. So sánh người với người
B. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
C. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
D. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. Câu 9: Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ C. Trường sơn: chí lớn ông cha
B. Bà như quả đã chín rồi D. Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Xác định phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ trong các câu sau. Nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được dùng.
a. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
b. Dòng sông lặng ngắt như tờ
Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo.
(Đi thuyền trên sông Đáy- Bác Hồ)
c. Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu.
(Ông đồ- Vũ Đình Liên.)
d. Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
(Chợ tết-Đoàn Văn Cừ)