GỢI Ý
– Trong câu chuyện của O. Hen-ri xoay quanh ba nhân vật, ông họa sĩ già Bơ-men, và hai nữ họa sĩ trẻ chập chững vào đời là nàng Xiu và Giôn-xi. Cả ba người họ cùng thuê chung một căn hộ, nhưng khắp phòng. Cụ Bơ-men là người đam mê nghề vẽ, cái nghiệp này đã đeo bám ông hơn 40 năm qua.
– Khát khao của con người muốn được khẳng định mình. Ông luôn mơ ước mình sẽ có một bức tranh tuyệt tác để khi ông chết đi tác phẩm của ông vẫn còn lưu danh thiên hạ.
– Hoàn cảnh sống khắc nghiệt Giôn-xi là một cô gái trẻ mới phía trước cô còn rất nhiều thời gian để sáng tạo, để ước mơ, nhưng không may cho cô Giôn-xi mắc bệnh viêm phổi và nằm thoi thóp nhìn qua cửa sổ đếm lá rơi chờ chết.
– Cuộc sống u buồn, mang nặng màu tang tóc của những con người ấy bị mùa đông lạnh giá làm cho thêm tê buốt, những cơn gió tuyết lạnh lẽo.
– Niềm tin của con người bị cuộc đời buông xuôi. Giôn-xi thì buông xuôi cuộc đời, cô thậm chí còn sợ nhìn ra cửa sổ vì cô sợ chiếc lá cuối cùng ở trên cây sẽ rụng xuống, sẽ là lúc cô phải chết.
– Giá trị nhân văn cao cả, nhưng, chiếc lá ấy gan góc, ngang ngạnh ấy, vẫn tồn tại, nó không cho phép Giôn-xi buông xuôi cuộc đời mình từ bỏ quyền được sống của mình.
– Chiếc lá đã cứu vớt linh hồn cô, đưa cô qua khỏi những u mê để đến với những hy vọng. Chiếc lá chứa phép nhiệm màu, thì lúc này Giôn-xi mới nhận ra thật ra đó chỉ là một bức tranh mà thôi chiếc lá mà cô nhìn thấy thực ra chỉ là một bức tranh.
– Tác giả của bức tranh nhiệm màu mang tên “Chiếc lá cuối cùng” ấy chính là lão họa sĩ già khốn khổ Bơ-men.
– Lòng cao thượng, tinh thần yêu thương con người được đưa lên tới đỉnh cao, khi ông Bơ-men đã cứu sống Giôn-xi nhờ bức tranh cuối cùng của đời mình.
– Tác phẩm của ông vượt qua mọi giá trị về nghệ thuật nó là một tác phẩm có thể cứu một con người khỏi cái chết. Nó là tác phẩm chứa đựng lòng vị tha, cao thượng, sự hy sinh của những con người chân chính trong xã hội