văn học trung đại có ảnh hưởng đến sáng tác văn học hiện đại không
Phân tích biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo trong những tác phẩm sau:
Tác phẩm | Biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo trong những tác phẩm |
Tự tình II - HXH | |
Đoạn trích “Lẽ ghét thương” - NĐC | |
Thương vợ - TTX | |
Bài ca ngất ngưởng - NCT | |
Tìm và giải thích những thành ngữ, điển tích, điển cố trong tác phẩm "Tự tình II - Hồ Xuân Hương".
Tìm và giải thích những thành ngữ, điển tích, điển cố trong tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" - Trần Tế Xương.
Tìm và giải thích những thành ngữ, điển tích, điển cố trong tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" - Trần Tế Xương.
"Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà."
1 / Câu 1 (1đ)
“ Quanh năm buôn bán ở mom sông “ – trích : Thương Vợ - Trần Tế Xương , em cho biết cụm từ “mom sông” gợi ra cảm nhận gì cho chúng ta về địa diểm buôn bán ?
2/ Câu 2 (1đ)
“ Lặn lội thân cò khi quãng vắng “ – trích : Thương vợ - Trần Tế Xương , tác giả mượn hình ảnh con cò để nói về ai ? và hình ảnh “con cò” có trong ca dao dân gian nhưng vào trong thơ của mình tác giả lại nói là “ thân cò “?
3/ Câu 3 (2 đ)
Vì sao ở hai câu thơ kết trong bài thơ Thương Vợ - Trần Tế Xương viết :
…” Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như không.”
4/ Câu 4 (1đ)
Trong bài thơ Tự Tình ( bài II) nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết: “ Trơ cái hồng nhan với nước non “ , tại sao nữ sĩ viết như thế ?
5/ Câu 5 ( 5 đ)
CÂU CÁ MÙA THU
(Nguyễn Khuyến)
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo .
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí ,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo .
Tầng mây lơ lửngtrời xanh ngắt ,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được ,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Qua bài thơ Câu cá mùa thu , anh / chị có cảm nhận như thế nào về tấm lòng của nhà thơ Nguyễn Khuyến đối với thiên nhiên , đất nước? ( trình bày bằng một đoạn văn ngắn khoảng 30 dòng )
Câu 1: Tư duy nghệ thuật của VHTĐ là gì? Biểu hiện như thế nào? VD minh họa
Câu 2: Quan niệm thẩm mĩ của VHTĐ là gì? VD minh họa
Câu 3: Bút pháp nghệ thuật của VHTĐ là gì? VD minh họa.
Câu 4: Các thể loại của VHTĐ? VD minh họa.
Phân tích bài thơ Đi Nam Ninh(Vãng Nam Ninh) của Hồ Chí Minh
Chất liệu của thơ Đường Luật.
Chất liệu của thơ Nôm Đường Luật.
Bút pháp nghệ thuật của thơ Nôm Đường Luật.