Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Huyền diệu (Xuân Diệu)
Les parfums, les couleurs et les sons se répondent.
Này lắng nghe em khúc nhạc thơm
Say người như rượu tối tân hôn;
Như hương thấm tận qua xương tuỷ,
Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn.
Hãy tự buông cho khúc nhạc hường
Dẫn vào thế giới của Du Dương
Ngừng hơi thở lại, xem trong ấy
Hiển hiện hoa và phảng phất hương…
Hãy nghe lẫn lộn ghé bên tai
Giọng suối, lời chim, tiếng khóc người;
Hãy uống thơ tan trong khúc nhạc
Ngọt ngào kêu gọi thuở xa khơi…
Rồi khi khúc nhạc đã ngừng im
Hãy vẫn ngừng hơi nghe trái tim
Còn cứ run hoài, như chiếc lá
Sau khi trận gió đã im lìm.
(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr. 134)
Bạn hiểu như thế nào về nhan đề của bài thơ? Nhan đề ấy có ý nghĩa định hướng việc đọc tác phẩm như thế nào?
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Huyền diệu (Xuân Diệu)
Les parfums, les couleurs et les sons se répondent.
Này lắng nghe em khúc nhạc thơm
Hãy tự buông cho khúc nhạc hường
Hãy nghe lẫn lộn ghé bên tai
Rồi khi khúc nhạc đã ngừng im
(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr. 134)
Những tri thức Ngữ Văn nào đã học cần được vận dụng để việc đọc và thưởng thức bài thơ đạt hiệu quả?
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Huyền diệu (Xuân Diệu)
Les parfums, les couleurs et les sons se répondent.
Này lắng nghe em khúc nhạc thơm
Hãy tự buông cho khúc nhạc hường
Hãy nghe lẫn lộn ghé bên tai
Rồi khi khúc nhạc đã ngừng im
(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr. 134)
Chỉ ra những kết hợp từ ngữ mà bạn cho là có tính chất khác thường trong bài thơ.
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Huyền diệu (Xuân Diệu)
Les parfums, les couleurs et les sons se répondent.
Này lắng nghe em khúc nhạc thơm
Say người như rượu tối tân hôn;
Như hương thấm tận qua xương tuỷ,
Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn.
Hãy tự buông cho khúc nhạc hường
Dẫn vào thế giới của Du Dương
Ngừng hơi thở lại, xem trong ấy
Hiển hiện hoa và phảng phất hương…
Hãy nghe lẫn lộn ghé bên tai
Giọng suối, lời chim, tiếng khóc người;
Hãy uống thơ tan trong khúc nhạc
Ngọt ngào kêu gọi thuở xa khơi…
Rồi khi khúc nhạc đã ngừng im
Hãy vẫn ngừng hơi nghe trái tim
Còn cứ run hoài, như chiếc lá
Sau khi trận gió đã im lìm.
(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr. 134)
Việc chọn câu thơ của Bô-đơ-le làm đề từ có ý nghĩa gì?
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Huyền diệu (Xuân Diệu)
Les parfums, les couleurs et les sons se répondent.
Này lắng nghe em khúc nhạc thơm
Hãy tự buông cho khúc nhạc hường
Hãy nghe lẫn lộn ghé bên tai
Rồi khi khúc nhạc đã ngừng im
(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr. 134)
Nêu ấn tượng bao trùm về bài thơ và lí giải nguyên nhân đưa đến ấn tượng ấy.