Cho dãy số (a1, a2, a3, ..., an) là một hoán vị bất kỳ của tập hợp (1, 2, 3, ..., n). Dãy số (b1, b2, b3, ..., bn) gọi là nghịch thế của dãy a nếu bi là số phần tử đứng trước số i trong dãy a mà lớn hơn i.
Ví dụ:
Dãy a là: 3 2 5 7 1 4 6
Dãy b là: 4 1 0 2 0 1 0
a. Cho dãy a, hãy xây dựng chương trình tìm dãy b.
b. Cho dãy b, xây dựng chương trình tìm dãy a.
Dữ liệu vào: Trong file NGICH.INP với nội dung:
-Dòng đầu tiên là số n (1 <= n <= 10 000).
-Các dòng tiếp theo là n số của dãy a, mỗi số cách nhau một dấu cách,
-Các dòng tiếp theo là n số của dãy b, mỗi số cách nhau bởi một dấu cách.
Dữ liệu ra: Trong file NGHICH.OUT với nội dung:
-N số đầu tiên là kết quả của câu a
-Tiếp đó là một dòng trống và sau đó là n số kết quả của câu b (nếu tìm được dãy a).
Bài 1 : Lập trình
Cho dãy số gồm N phần tử a1,a2,...an đếm xem có bao nhiêu số chẵn và bao nhiêu số lẻ
Mô phỏng n=10 gồm 7-9-2-6-8-4-5-11-1-13
Bài 2 : cho 1 sâu S =' hom nay toi qua met moi '
A, tính length(S)
B, S1=' met moi qua '
C, S2=' toi met qua '
Bài 3 : điền vào số tiếp theo
15-29-56-108-208-?
Nhập vào một dãy gồm N phần tử. N <= 5 và >= 10 và n phần tử của dãy a, A[i] <1 và >100 (có kiểm tra dữ liệu khi nhập).
A, In ra các phần tử là số nguyên tố của dãy
B. Tìm ƯCLN của tất ca phần tử trong dãy.
C. Tính biểu thức sau S= a11 + a22 + … + ann
D. Sắp xếp dãy tăng dần và in ra dãy sau xắp xếp.
Viết chương trình pascal thực hiện các công việc sau :
A) nhập 1 mảng số nguyên gồm N phần tử .
B) In ra màng hình các phần tử khác X và tính tổng các phần tử khác X
( với N và X là 2 số nguyên nhập từ bàn phím )
Viết bài tập pascal sáng toán học
a)a/b*b/c
b)1/(x+y)*2/2*a
c)1+x*(x+y)2/2*a
d)(x+y)2/(2*x+y)
Cho một dãy số gồm N số nguyên và một số nguyên dương k. Hãy tìm một dãy con dài nhất liên tiếp nhau sao cho tổng chia hết cho k.
Dữ liệu vào: từ file DAYSO.INP có dạng:
- Dòng đầu tiên là hai số N và k (N<=500000; k<=10000);
- Các dòng tiếp theo là N số nguyên của dãy (các số kiểu Longint), mỗi số trên một dòng.
Kết quả: ra file DAYSO.OUT gồm một dòng duy nhất chứa hai số m và s, trong đó m là độ dài lớn nhất tìm được và s là vị trí bắt đầu của dãy đó.
Cho 2 dãy số A và B. Hãy tìm GCD lớn nhất giữa 2 số trong A và B.
VD: A = {2; 3; 4; 5}; B = {19; 20; 21; 22; 23; 24}
Kết quả là 5.
Giải thích: GCD(2;19)=1; GCD(2;20)=2; GCD(2;21)=1;....
GCD(3;19)=1; ....
GCD(5; 20)=5 - lớn nhất.
Input:
Dòng đầu: n
N dòng tiếp theo ghi A[i]
Dòng tiếp theo: m
M dòng tiếp theo ghi B[i]
Ràng buộc:
- \(n,m\le10^9\)
Output: Kết quả bài toán
Tâm mở một cửa hàng bán văn phòng phẩm. Trong ngày khai trương, để ”mua may bán đắt”, Tâm quan niệm rằng khi khách hàng mua một sản phẩm nào đó thì phải trả đúng với số tiền của sản phẩm để Tâm không phải trả lại tiền thừa cho khách hàng.
Nam là bạn thân của Tâm đến mua hàng. Nam hiện có N tờ tiền, mỗi tờ tiền M đều có giá trị khác nhau. Giả thiết rằng với số tiền của Nam hiện có đều có thể mua được một số sản phẩm trong cửa hàng.
Yêu cầu: Vì Nam không quen với việc tính toán, em hãy giúp Nam tính xem với N tờ tiền như vậy thì Nam không thể mua sản phẩm có giá trị nhỏ nhất (Min) là bao nhiêu?
Dữ liệu vào: File văn bản BUY.INP
Dòng thứ nhất là số N (0Dòng thứ hai có N tờ tiền, mỗi tờ tiền M cách nhau một khoảng trắng (0Dữ liệu ra: File văn bản BUY.OUT
- Gồm một số nguyên dương Min cần tìm.
Ví dụ:
BUY.INP
5
1 2 4 9 100
BUY.OUT: 8
b)
BUY.INP: 3
1 2 3
BUY.OUT: 7