1 Viết sơ đồ sự hình thành các ion sau
S2 - , p3-, Mg2+, N3-
2 Viết cấu hình e của các ion sau :
Cl- , K+
BT1:Viết cấu hình electron của các nguyên tố sau và cho
biết chúng là KL hay PK, viết CH e của ion mà nó có thể tạo ra
S (16), Rb (37), Zn (30), F (9); Mn (25); Mg (12)
BT2: Các ion X2+, Y3+, Z2+ có cấu hình electron lần lượt là
+/ 1s22s22p63s23p63d4 ; +/ 1s22s22p63s23p63d5
; +/ 1s22s22p63s23p63d9 . Hãy viết cấu hình electron của X, Y, Z và KHHH của X, Y, Z.
BT3: Xác định tên nguyên tố X trong các trường hợp sau:
a/ X có 4 e ở lớp N. b/ X có tổng 9 e ở phân lớp p.
c/ X có tổng 7 e ở phân lớp s
Ion M2+ có tất cả 58 hạt cơ bản. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 18 hạt. Viết cấu hình e của nguyên tử M và ion M2+.
nguyên tố y có phân lớp cuối cùng thuộc phân mức năng lượng cao nhất 3d3
a) viết cấu hình electron nguyên tử y và cho biết y thuộc nguyên tố s,p,d hay f
b) y là kim loại phi kim hay khí hiếm giải thích
c) viết cấu hình electron nguyên tử của ion được hình thành từ y
Bài 5. Ion M+, X2+, Y3+ đều có cấu hình giống khí hiếm Ne( Z=10)
a. Viết cấu hình e của nguyên tử M,X,Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?
b. Xác định vị trí của M, X, Y trong BTH
c. So sánh tính chất hóa học của M,X,Y
d. So sánh tính bazo của các hidroxit tương ứng?
Bài 6. Ion A-, X2-, Y3- đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)
a. Viết cấu hình e của nguyên tử A, X, Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?
b. Xác định vị trí của A, X, Y trong BTH
c. So sánh tính chất hóa học của A,X,Y
d. So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng?
Bài 7. Ion M2+, Y- đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)
a. Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tư M,Y
b. Xác định vị trí của M, Y trong BTH
c. Cho biết tính chất hóa học của M và Y( là KL, PK hay KH)? Viết pthh để chứng minh
1) viết cấu hình e của nguyên tử và ion sau: 13Al, Al3+
2) viết cấu hình e của nguyên tử và ion sau 29Cu, Cu2+
3) Ion X- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p6 . xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn
4) Ion R3+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6 . xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn
Một hợp chất M2X ( được cấu tạo từ ion M+ và X2- ). Tổng số hạt p,n,e trong phân tử M2X là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt p,n,e trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31 hạt
a) Viết cấu hình electron của ion M+, X2-
b) Xác định công thức phân tử M2X
Ion R3+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6
a) viết cấu hình e của ion R3+, R?
b) Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn
Viết cấu hình electron của các nguyên tử, ion sau:Al(Z=13); Al3+;Cl (Z=17);Cl-?