Dựa vào khổ thơ đầu(6 dòng đầu) của bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch, trong đó có sử dụng phép thế với chủ đề : vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy.
Viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp để phân tích khổ thơ cuối bài mùa xuân nho nhỏ trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và phép nối để liên kết gạch dưới câu bị động và từ ngữ dùng làm phép nối
viết một đoạn văn khoảng 12 câu làm rõ cảm xúc của nhà thơ thanh hải trước vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên nùa xuân trong khổ 1 của bài "mùa xuân nho nhỏ"
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách quy nạp nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ 2 trong bài "mùa xuân nho nhỏ" có sử dụng một câu bị động, thành phần cảm thán, phép nối (gạch chân)
Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, em hãy làm rõ cảm xúc về mùa xuân đất nước, mùa xuân cách mạng của tác giả ở khổ thơ trên, trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thành phần tình thái (gạch chân dưới 1 câu phủ định và 1 thành phần tình thái)
Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, em hãy làm rõ cảm xúc về mùa xuân đất nước, mùa xuân cách mạng của tác giả ở khổ thơ trên, trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thành phần tình thái (gạch chân dưới 1 câu phủ định và 1 thành phần tình thái) Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng phân hợp làm rõ cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ đầu của bài Mùa xuân nho nhỏ. Trong đoạn có sử dụng câu phủ định và thành phần khởi ngữ
viết đoạn văn diễn dịch 12 câu phân tích khổ thơ đầu bài mùa xuân nho nhỏ trong đó có sử dụng câu phủ định, phép lặp, phép thế
Khép lại bài thơ, Thanh Hải viết:
“Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.”
Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, em hãy làm rõ lời ca ngợi quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế của tác giả ở khổ thơ trên, trong đó có sử dụng câu phủ định và thành phần tình thái (gạch chân dưới 1 câu phủ định và 1 thành phần tình thái).