Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo hình thức diễn dịch Hãy trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ Viếng Lăng Bác trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập tình thái
Câu 3. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ cảm nhận của Thanh Hải về mùa xuân đất nước ở khổ thơ dưới đây. Đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một trợ từ (gạch chân, chú thích rõ).
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ cảm nhận của Thanh Hải về mùa xuân đất nước ở khổ thơ dưới đây. Đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một trợ từ (gạch chân, chú thích rõ).
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
viết đoạn văn theo kiểu tổng phân hợp ( 12 câu ) trình bày cảm nhận của em về 3 câu thơ cuối trong bài thơ đồng chí.Trong đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ và phép lặp liên kết câu.
nghệ thuật mà tác giả sử dung trong khổ thơ đầu bài mùa xuan nho nhỏ
Câu 1: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác năm nào? *
A. 1975
B. 1976
C. 1980
D. 1985
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”: *
A. Là lời ca ngợi bức tranh mùa xuân tươi đẹp.
B. Là tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được công hiến cho đất nước, gớp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
C. Là khát vọng được sống cống hiến cho đời.
D. Là lời ngợi ca mùa xuân tươi đẹp và khát vọng được bảo vệ, xây dựng đất nước.
Câu 3: Biện pháp tư từ nào được sử dụng trong 2 câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi. Tôi đưa tay tôi hứng” *
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Nhân hóa
D. Hoán dụ
Câu 4: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được được sáng tác theo thể thơ: *
A. Tự do 5 chữ
B. Ngũ ngôn tứ tuyệt
C. Thất ngôn tứ tuyêt
D. Lục bát
Câu 5: Cảm xúc nào của tác giả được thể hiện qua đoạn thơ: “Đất nước bốn ngàn năm. Vất vả và gian lao. Đất nước như vì sao. Cứ đi lên phía trước” *
A. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
B. Lạc quan, tin tưởng, hi vọng về tương lai đất nước
C. Khao khát được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời
D. Say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
viết một đoạn văn từ 5 - 7 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau, trong đó có sử dụng thành phần tình thái và thành phần phụ chú khổ thơ đầu bài sang thu
Trình bày cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên được thể hiện trong đoạn thơ bằng một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 dòng) theo kiểu diễn dịch. Gạch chân câu chủ đề của đoạn văn.