Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Thái

vì sao tại vùng ôn đới có nhiệt độ thấp lại hình thành khí áp thấp?

vì sao tại vùng chí tuyến có nhiệt độ cao lại hình thành khí áp cao?

p/s giúp mình nhanh lên nha !

Cầm Đức Anh
8 tháng 10 2017 lúc 19:38

-Để một áp thấp hình thành phải có đủ các điều kiện thuận lợi của bề mặt khí quyển như khí áp, nhiệt độ, gió... Khi một vùng không khí nóng hơn các vùng xung quanh, khí áp sẽ giảm đi, điều này sẽ hút gió từ các phía có khí áp cao hơn về và có xu hướng thăng động (bốc lên cao). Gió là không khí chuyển từ áp cao đến áp thấp, nhưng do ảnh hưởng của lực Coriolis (lực lệch hướng do trái đất tự quay) nên hướng gió hút vào tâm áp thấp sẽ bị lệch hướng tạo thành hình thế gió xoáy. các áp thấp ôn đới có hướng gió xoáy ngược chiều nhau ở hai bán cầu, hình thành do sự nhiễu động của các front (mạc giáp khí, diện khí) ở các vùng khí hậu ôn đới.
-Hai vành đai khí áp cao nằm dọc theo vĩ tuyên 30o - 35o Bắc và Nam bán cầu gọi là 2 vành đai khí áp cao cận chí tuyên. Nguyên nhân hình thành 2 vành đai khí áp cao này là do không khí nóng ở vùng xích đạo bốc lên cao rồi di chuyển về vùng chí tuyến (23027’ Bắc và Nam bán cầu). Do chịu ảnh hưởng của lực Côriôlít nên dòng không khí lệch về bên phải của hướng chuyển động ở Bắc bán cầu, về bên trái ở Nam bán cầu, đến khoảng vĩ độ 30o-35o độ lệch đạt đến 900, gió thổi theo hướng Tây ở Bắc bán cầu và hướng Đông ở Nam bán cầu. Tại đây không khí không tiến lên vĩ độ cao nữa mà tích tụ lại rồi đi xuống ở vùng cận nhiệt đới để hình thành nên 2 vành đai áp cao cận chí tuyến ở trên mặt đất.


Các câu hỏi tương tự
Trần Thanh Bình
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Vịtt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Hanh Nguyen Hieu
Xem chi tiết
Đạt
Xem chi tiết
nguyễn chúc
Xem chi tiết
Thúy Hồ
Xem chi tiết
Thắng bcs
Xem chi tiết